Hoạt động quản lý dịch bệnh của các hộ chăn nuôi

Một phần của tài liệu PigProductionVietGAHP (Trang 63 - 65)

Số hộ Tỷ lệ

Nội dung Mức độ (hộ) (%)

1. Có lịch tiêm phòng cho đàn lợn 21 50,00

2. Thực hiện tiêm phòng vacxin Thỉnh thoảng 11 26,19

Định kỳ 25 59,52

3. Cách ly phòng ngừa khi lợn ốm Thỉnh thoảng 3 7,14

Thường xuyên 20 47,62

4. Mức độ báo cáo thú y Thỉnh thoảng 2 5,71

Thường xuyên 8 22,86

5. Ghi chép quá trình điều trị Thỉnh thoảng 7 16,67

Thường xuyên 15 35,71

6. Mức độ chôn lợn chết Thường xuyên 29 80,56

Hố chơn có hàng rào 1 4,76

Rắc vơi hố chơn lợn 16 76,19

Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra hộ (2015) Lợn bị bệnh là rủi ro lớn nhất gây bệnh cho đàn. Sự tiếp xúc trực tiếp giữa lợn bị bệnh và lợn mẫn cảm là cách thức truyền bệnh dữ dội nhất. Song khi phát hiện một hoặc một vài con trong đàn lợn bị bệnh các hộ có nhiều cách ứng xử khác nhau trong đó, chưa đến 50% số hộ thường xuyên thực hiện việc cách ly đàn lợn để chữa trị. Một nhóm ít số hộ chỉ tiến hành

cách ly khi lợn bị ốm nặng còn đa phần các hộ còn lại khơng tiến hành cách ly lợn thịt khi có Page 50 of 110

biểu hiện bệnh. Đều này rất nguy hiểm có thể dẫn đến ảnh hưởng sức khỏe và gây thiệt hại cho tổng đàn lợn của hộ. Và số hộ thực hiện báo cáo với cán bộ thú y để lên phác đồ điều trị cho đàn lợn khi bị bệnh chiếm một tỷ lệ khơng đáng kể (chỉ có 8/42 hộ VietGAHP thực hiện với mức độ thường xuyên). Khi lợn bị bệnh hộ thường tự chữa trị hoặc mời thú y đến chữa trị nhưng chỉ một số hộ có ghi chép quản lý dịch bệnh nhưng rất đơn giản, thường chỉ có triệu chứng bệnh, số ngày điều trị, số tiền thuốc. Hầu hết các hộ không ghi được tên thuốc do tiếng nước ngồi, khó ghi hoặc thú y viên đến chữa bệnh cho lợn nên không biết tên thuốc điều nay vi phạm quy đinh của VietGAHP ở mức lỗi nặng (chi tiết xem bảng 4.11).

Đa số các hộ lựa chọn chơn lợn chết và có rắc vơi bột lên để khử trùng, tường rào xung quanh hố chơn có tác dụng bảo vệ khơng cho các động vật khác đào bới, tha xác động vật gây lây lan mầm bệnh song hầu như khơng có hộ nào tạo hàng rào xung quanh hố chôn. Đối với việc xử lý lợn bị ốm vẫn còn một số hộ trả lời nếu khi lợn lớn (tầm 40 kg trở lên) mà ốm họ gọi thú y vào bảo không chữa được họ sẽ gọi giết mổ địa phương đến và bán với giá rẻ đối với lợn chết một số hộ vẫn bán cho giết mổ nếu giết mổ đó mua. Việc làm này vi phạm nghiêm trọng trong quy định của VietGAHP.

Tiêu chí thứ 7: Bảo quản sử dụng vacxin và thuốc thú y

Việc bảo quản và sử dụng thuốc thú y và vacxin không đúng cách sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe vật nuôi cũng như các chất tồn dư trong sản phẩm thịt lợn. Kết quả điều tra thể hiện bảng 4.12 cho thấy các hộ chăn nuôi đang thiếu về kiến thức thú y trong chăn nuôi, chưa đến 50% số hộ nuôi theo tiêu chuẩn VietGAHP biết về danh mục thuốc thú y được phép lưu hành song khi được hỏi hầu hết các hộ chăn ni đều trả lời biết có chất cấm khơng được sử dụng nhưng khơng nhớ tên. Nhóm các hộ chăn ni thường thì hầu như khơng biết sự tồn tại của các chất này.

Theo quy định mỗi loại thuốc để riêng một khu vực và không để lẫn vào nhau, đặc biệt là đối với các loại thuốc có tính đối kháng nhau song trên địa bàn việc bảo quản thuốc thú y được thực hiện ở một số hộ với phương thức bảo quản đơn giản là buộc và treo ở đầu chuồng lợn việc bảo quản riêng biệt trong kho chỉ được thực hiện ở 9/42 hộ chăn nuôi theo VietGAHP. Do quy mô chăn nuôi nhỏ nên việc lập kế hoạch cụ thể về việc sử dụng vắc xin và thuốc thú

y cho trại và phải lập bảng kế hoạch sử dụng thuốc hầu như không được thực hiện. Ghi chép luư trữ đầy đủ các thơng tin q trình xuất nhập thuốc nhằm sử dụng đúng hạn, tránh lãng phí và phục vụ cho cơng tác truy suất nguồn gốc song chưa có tới 1/6 số hộ thực hiện với lý do đơn giản là nhiều khi quên và tên thuốc khó nhớ.

Một phần của tài liệu PigProductionVietGAHP (Trang 63 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(110 trang)
w