Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của cơngty trong những năm

Một phần của tài liệu báo cáo tốt nghiệp khoa thương mại (7) (Trang 55)

3.1 .Tình hình phát triển kinh doanh

3.2. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của cơngty trong những năm

những năm gần đây

3.2.1. Kết quả kinh doanh

kinh tế thị trờng, cạnh tranh giữa các Cơng ty, xí nghiệp, các thành phần kinh tế ngày càng gay gắt. Để phù hợp với sự biến đổi của thị trờng, Cơng ty tạp phẩm và bảo hộ lao động đã cĩ nhiều bớc đổi mới trong hoạt động kinh doanh và đã đạt đợc một số kết qủa nhất định. Điều này đợc thể hiện qua số liệu ở bảng dới đây.

Bảng 3: Kết quả kinh doanh của Cơng ty từ 1999 đến 2002. Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Năm 2000 so với 1999% Năm 2001 so với 2000 % Năm 2002 so với năm 2001%

1 Doanh thu thuần 197.668 241.573 246.325 280.089 122,2 109,4 106

2. Tổng CF kể cả giá vốn 198.092 241.147 264.119 279.869 121,7 109,5 106

3. Lợi nhuận từ hoạt động kinh

doanh [ 03 = 02 – 01] - 424 426 206 220 200,5 48,4 106,8

4. Lợi nhuận từ hoạt động tài

chính 930 104 463 616 11,2 445,2 133

5. Lợi nhuận bất thờng 9 -12 0,3 34 57,1 102,5 1333,3

6. Tổng lợi nhuận trớc thuế

[ 06 = 03+04 + 05] 515 158 524,3 590 100,6 101,2 112,5

7. Thu thuế nhập doanh

nghiệp phải nộp 164 165 167,7 189 100,6 101,6 112,7

8. Lợi nhuận sau thuế

[ 08 = 06 – 07] 351 353 356,6 401 100,6 101,2 112,5

Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của Cơng ty tạp phẩm và bảo hộ lao động.

Qua số liệu tính tốn và so sánh ở bảng 3 ta thấy trong bốn năm từ năm 1999 đến năm 2002 doanh thu thuần tăng đều và lợi nhuận cũng tăng lên. Năm 1999, lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh lỗ 424 triệu đồng, năm 2000 là 426 triệu đồng đạt 200.5% so với năm 1999, năm 2001 là 206 triệu đồng đạt 48.4% so với năm 2000. Song đến năm 2002, lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh đem lại 220 triệu đồng đạt 106,8% so với năm 2001.

Là một doanh nghiệp thơng mại thì lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh là bộ phận chủ yếu cấu thành nên tổng lợi nhuận Cơng ty. Song từ số liệu ở bảng 3 ta thấy năm 1999, năm 2001 và năm 2002 thì tổng lợi nhuận của Cơng ty chủ yếu từ bộ phận lợi nhuận hoạt động tài chính, chỉ cĩ năm 2000 lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh là bộ phận chính chủ yếu của tổng lợi

nhuận của Cơng ty. Cĩ lẽ đây là chiến lợc từng phần cho nên tổng lợi nhuận của Cơng ty vẫn cịn thấp. Nếu cơng ty cĩ chiến lợc tổng thể, cĩ tầm nhìn vĩ mơ nâng cao lợi nhuận của tất cả các lĩnh vực thì sẽ đa tổng lợi nhuận của Cơng ty cao hơn nữa.

Tình hình tăng trởng tổng lợi nhuận của Cơng ty cũng cha cao, chỉ cĩ năm 2002 đạt 112,5% so với năm 2001 tăng 1,2% so với năm 2000. Nguyên nhân này, nh đã phân tích ở trên là do hoạt động kinh doanh của Cơng ty cha thực sự đem lại hiệu quả, mặc dù Cơng ty đã mở rộng quy mơ hoạt động kinh doanh.

Để đạt đợc kết quả cao hơn nữa trong hoạt động kinh doanh, từ đĩ đem lại lợi nhuận ngày càng cao hơn cho cơng ty. Cơng ty cĩ thể đa ra một số giải pháp chủ yếu nh sau để cĩ thể thực hiện kinh doanh cĩ hiệu quả hơn là:

- Phát triển quy mơ một số mặt hàng cĩ khả năng tiêu thụ để trở thành mặt hàng chính nh: vật liệu điện, dây điện, đồ uống... cố gắng phấn đấu mỗi đơn vị ít nhất cĩ một mặt hàng chủ lực.

- Mở rộng mặt hàng mới nhằm thay thế bổ sung những mặt hàng truyền thống bị teo lại vừa gĩp phần ổn định lực lợng hàng hố vừa tạo ra sự chủ động cạnh tranh.

- Quan tâm khai thác hàng thời vụ, hàng đặc thù cĩ nhu cầu đột xuất, hàng đặt nhằm tận dụng mọi cơ hội làm phong phú, đa dạng nguồn hàng kinh doanh của Cơng ty hơn nữa.

- Mở rộng mặt hàng đại lý về quy mơ, số lợng nhất là hàng mới, hàng trong nớc và hàng của nớc ngồi.

- Cần tập trung vào cơng tác xây dựng thị trờng, củng cố, mở rộng và phát triển thị trờng trong nớc.

- Cơng tác xuất khẩu là khâu khĩ khăn nhất đối với Cơng ty, vì nĩ hồn tồn mới đối với Cơng ty, cha cĩ kinh nghiệm, yếu về thị trờng và mặt hàng xuất khẩu. Do vậy, cần xây dựng đội ngũ làm cơng tác xuất nhập khẩu đủ trình độ đảm nhiệm tốt cơng tác này.

3.2.2. Tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nớc

Cơng ty tạp phẩm và bảo hộ lao động là một doanh nghiệp Nhà nớc trực thuộc Bộ Thơng mại. Do vậy, việc thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nớc đợc Cơng ty thực hiện một cách đầy đủ, kịp thời và đúng thời hạn. Tình hình

Do đặc điểm kinh doanh của Cơng ty là kinh doanh hàng nội và nội địa là chính. Do vậy, nhìn vào số liệu ở bảng 4 ta thấy, tỷ lệ nộp thuế VAT trong tổng số nộp ngân sách Nhà nớc chiếm tỷ lệ cao nhất ở các năm từ năm 1999 đến năm 2002. Cụ thể: năm 1999, tỷ lệ nộp thuế VAT chiếm 52,58% trong tổng số nộp ngân sách Nhà nớc, năm 2000 chiếm 45,58% , năm 2001 chiếm 68,52% và năm 2002 chiếm 68.09%.

Tình hình nộp thuế thu nhập doanh nghiệp của Cơng ty nhìn chung là tơng đối ổn định qua các năm. Năm 1999 chiếm 22,1%, năm 2000 chiếm 22,64%, năm 2001 chiếm 18,01% và năm 2002 chiếm 19085%. Và tình hình nộp thuế vốn năm 1999 và năm 2000 là nh nhau nhng sang năm 2001 và năm 2002 đã giảm xuống cịn một nửa. Chứng tỏ, Cơng ty ngày càng cĩ xu hớng sử dụng vốn bổ sung, giảm dần việc vay vốn ở ngân hàng, và qua 4 năm từ 1999 đến năm 2002 thì thuế mơn bài mà cơng ty nộp vào ngân sách Nhà nớc là ổn định: 3.050.000 đồng.

3.2.3. Tình hình tổ chức lao động, tiền lơng từ năm 1999 đến năm 2002

Nhìn chung, từ năm 1999 đến năm 2002 số lao động trong cơng ty t- ơng đối ổn định. Việc sắp xếp lại lao động giữa các phịng ban, cửa hàng, trạm ngày một hợp lý hơn làm cho bộ máy Cơng ty gọn nhẹ. Khâu trực tiếp kinh doanh đợc tăng cờng thêm lao động. Bởi vì, do yêu cầu cạnh tranh cao địi hỏi đội ngũ nghiệp vụ cĩ trình độ chun mơn giỏi, cĩ phong cách lịch sự, khoẻ mạnh, nhanh chĩng thích nghi với sự biến đổi của thị trờng. Do vậy, Cơng ty đã sắp xếp lại lao động, mở các cửa hàng bán lẻ, tạo cơng ăn việc làm cho cán bộ, cơng nhân viên. Cơng ty đã tạo cơng ăn việc làm đầy đủ cho ngời lao động, đảm bảo thu nhập của họ.

Tiền lơng và thu nhập bình quân của mỗi ngời lao động của Cơng ty tạp phẩm và bảo hộ lao động đợc thể hiện ở bảng sau:

Bảng 5: Tình hình tiền lơng và thu nhập bình quân 1ngời/tháng của Cơng ty tạp phẩm và bảo hộ lao động

Chỉ tiêu Đơn vị Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002

Tổng số cán bộ cơng

nhân viên Ngời 135 127 131 131 Tổng quỹ lơng Nghìn đồng 1.485.133 1.424.109 1.441.278 1.776.318 Tổng thu nhập Nghìn đồng 1.485.133 1.589.416 1.588.166 1.987.208 Tiền lơng bình quân Đồng 916.737 934.455 916.844 1.129.973 Thu nhập bình quân Đồng 916.737 1.042.924 1.010.283 1.264.127

Nguồn: Báo cáo tài chính của cơng ty tạp phẩm và bảo hộ lao động

Nhìn vào số liệu ở bảng 5, ta thấy: Tiền lơng và thu nhập bình quân của cán bộ cơng nhân viên trong một tháng của Cơng ty cĩ chiều hớng tăng lên. Năm 1999 tiền lơng bình quân và thu nhập bình quân của một ng- ời/tháng đều là 916.737 đồng, thì đến năm 2002 tiền lơng bình quân của 1ngời/ tháng là 1.776.318 đồng và thu nhập bình quân là 1.987.208 đồng. Điều này chứng tỏ Cơng ty đã chăm lo đến đời sống cán bộ cơng nhân viên trong Cơng ty, tạo điều kiện cho họ làm việc cĩ hiệu quả hơn. Nhìn chung, Cơng ty đã sắp xếp lực lợng lao động phù hợp với trình độ năng lực của mỗi ngời lao động, tạo kinh doanh cho họ phát huy đợc khả năng của mình. Bộ phận gián tiếp hoạt động gọn nhẹ phục vụ tốt hoạt động kinh doanh của Cơng ty. Trong những năm tới Cơng ty cần phải tăng lực lợng lao động trẻ cĩ trình độ chuyên mơn cao để đáp ứng yêu cầu hoạt động cạnh tranh cao của thị trờng.

4. Đánh giá tổng qt tình hình kinh doanh của Tổng Cơng ty tạp phẩm và bảo hộ lao động từ năm 1999 - 2002

Từ những kết quả đạt đợc của Cơng ty từ năm 1999 - 2002 và sự phân tích ở trên ta thấy: Nhìn chung là lợi nhuận hàng năm của Cơng ty ngày một tăng lên, mặc dù lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh đem lại cho Cơng ty cịn hạn chế. Đặc biệt là năm 1999 và năm 2002 là lỗ. Năm 1999, lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh lỗ 424 triệu đồng và năm 2002 lỗ 60 triệu đồng. Kết quả này cũng cĩ nhiều nhân tố khách quan đã tác động bất lợi đến. Nh năm 1998 tình hình kinh tế - xã hội của nớc ta vừa bị ảnh hởng nặng nề thiên tai, vừa bị tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế khu vực. Dẫn đến năm 1999 thị trờng lắng xuống, ít sơi động, giá cả giảm liên tục, sức mua giảm sút, cạnh tranh gay gắt. Năm 2000, hoạt động kinh doanh của Cơng ty

cũng gặp nhiều khĩ khăn, tỷ giá đồng ngoại tệ biến đổi, hàng Trung Quốc tràn vào nội địa... làm ảnh hởng đến hiệu quả kinh doanh về hàng xuất nhập khẩu.

Mặc dù cĩ nhiều nhân tố khách quan nh vậy, song tình hình kinh doanh của Cơng ty từ năm 1999 - 2002 cũng đem lại kết quả tốt. Lợi nhuận sau thuế của Cơng ty năm 1999 là: 351 triệu đồng, năm 2000 là: 353 triệu đồng, năm 2001 là 356,6 triệu đồng, và năm 2002 là 401 triệu đồng.

Từ việc hoạt động kinh doanh của Cơng ty đem lại hiệu quả. Lợi nhuận năm sau cao hơn năm trớc, dẫn đến việc thu nhập của cán bộ cơng nhân viên của Cơng ty cũng tăng dần lên. Năm 1999, thu nhập bình quân một ngời trong tháng là 916737 đồng thì đến năm 2002 là 1264127 đồng. Đã làm cho họ yên tâm lao động sản xuất kinh doanh, phát huy hết khả năng của mình.

Đạt đợc những kết quả trên là do một số nguyên nhân sau:

- Cơng ty đã tổ chức lại bộ máy ngày càng phù hợp hơn đối với đặc điểm hoạt động kinh doanh của cơng ty.

- Tập trung đầu t hợp lý cho từng mặt hàng, kết hợp tập trung lớn, vừa và nhỏ lên đa dạng hố nguồn hàng.

- Tổ chức khai thác nguồn hàng dới nhiều hình thức nhằm tạo thế mạnh cạnh tranh cho cơng ty nh: bao tiêu phần lớn sản phẩm cho các nhà sản xuất, mua với số lợng lớn, đặt hàng theo yêu cầu...

- Củng cố và mở rộng thị trờng, xây dựng hệ thống tiêu thụ khắp các tỉnh trong cả nớc, tạo kênh phân phối đủ mạnh, đảm bảo đầu ra thơng suốt ổn định.

- Bám sát các cơ sở nhà máy, cơng trình lớn cĩ nhu cầu lớn về hàng bảo hộ lao động , tập trung xây dựng đầu ra ổn định lâu dài cho cơng tác kinh doanh hàng bảo hộ lao động

- Duy trì các mặt hàng truyền thống và luơn tận dụng đợc cơ hội đối với các hàng mới.

- Kinh doanh mạnh dạn, tự chủ, sáng tạo trên thơng trờng với sự ràng buộc trên cơ chế, quy định, trên quản lý, khơng để xảy ra sai phạm mất tiền hàng.

- Do thực hiện tốt quy chế dân chủ cơ sở, chống tham nhũng, cơng tác thanh tra, bảo vệ, cơng tác thi đua, hoạt động của các tổ chức quần chúng, hoạt động xã hội đợc Cơng ty thực hiện tốt.

Ngồi những nguyên nhân đem lại hiệu quả kinh doanh cho Cơng ty thì trong những năm vừa qua Cơng ty cịn cĩ một số hạn chế đĩ là:

- Cha chú trọng đầu t phát triển thị trờng tồn diện, hệ thống kênh tiêu thụ cha đủ mạnh, năng lực cạnh tranh cịn hạn chế.

- Một số đơn vị cha tìm ra mặt hàng cĩ chiến lợc lâu dài. - Mặt hàng truyền thống cĩ hớng teo lại.

- Một vài mặt hàng hơn đầu t cha thích hợp, cịn chia cắt hiệu quả, cha tơng xứng với quy mơ đầu t, thị trờng khơng tập trung, thiếu sự liết kết.

- Thị trờng xuất nhập khẩu trực tiếp cịn yếu, bị hạn chế cả về cán bộ chuyên sâu xuất nhập khẩu và kinh nghiệm. Quan hệ với đối tác bị lệ thuộc, cha cĩ mặt hàng xuất nhập khẩu ổn định và cĩ chiều hớng phát triển vững chắc.

II. Tình hình sử dụng vốn và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại cơng ty tạp phẩm và bảo hộ lao động doanh tại cơng ty tạp phẩm và bảo hộ lao động

1. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của cơng ty Tạp phẩm và bảo hộ lao động. lao động.

Cơng ty Tạp phẩm và bảo hộ lao động là một doanh nghiệp Nhà nớc trực thuộc Bộ Thơng mại, thực hiện hạch tốn độc lập. Hoạt động kinh doanh đặc thù trong ngành Tạp phẩm và bảo hộ lao động trên thị trờng nội địa là chính với các phơng thức bán buơn, bán lẻ, xuất khẩu và nhập khẩu. Ngồi ra, Cơng ty cịn tổ chức sản xuất gia cơng hàng tạp phẩm, bảo hộ lao dộng dới những hình thức nh tự tổ chức sản xuất, liên doanh liên kết với các tổ chức kinh tế trong và ngồi nớc để tổ chức sản xuất tạo ra hàng tiêu dùng trong nớc. Một số mặt hàng kinh doanh chính của cơng ty nh là: Sứ Hải D- ơng, Phích Rạng Đơng, bĩng đèn, dây điện, giấy các loại, gỗ ép các loại, rợu chai, quần áo bảo hộ lao động, găng tay, giầy vải, vải mỏng. Nhìn chung các sản phẩm mà cơng ty kinh doanh nĩ gắn liền với đời sống hàng ngày của ng- ời dân. Các mặt hàng cơng ty kinh doanh là những loại hàng hố cĩ chất l- ợng cao, cĩ uy tín trên thị trờng và phù hợp với thị hiếu của ngời tiêu dùng trong nớc và đang ngày cĩ xu hớng tăng lợng hàng xuất khẩu.

2. Tình hình sử dụng vốn kinh doanh tại Cơng ty Tạp phẩm và bảo hộ lao động . bảo hộ lao động .

Chuyển sang nền kinh tế thị trờng, với phơng thức hạch tốn kinh doanh độc lập. Các cơng ty Nhà nớc nĩi chung và Cơng ty Tạp phẩm và bảo hộ lao động nĩi riêng phải đối đầu với khơng ít khĩ khăn. Cơng ty phải tự tổ chức kế hoạch kinh doanh, tìm kiếm bạn hàng, cạnh tranh với các doanh nghiệp khác thuộc mọi loại hình kinh doanh cĩ tiềm lực và sản phẩm của doanh nghiệp cịn phải cạnh tranh với sản phẩm của Trung Quốc. Đánh giá đúng đợc những khĩ khăn đĩ, cơng ty đã kịp thời đổi mới, đầu t phát triển kinh doanh, nâng cao quản lý trong lĩnh vực kinh doanh cũng nh trong tổ chức hành chính. Vì thế trong những năm qua cơng ty đã cĩ sự tăng trởng đáng kể. Tuy nhiên, để đánh giá đúng cơng tác quản lý và sử dụng vốn kinh doanh trong những năm gần đây, trớc hết ta phải xem xét đến tỷ trọng của từng bộ phận vốn và tác dụng của nĩ.

2.1. Cơ cấu tài sản của Cơng ty Tạp phẩm và bảo hộ lao động.

Vốn kinh doanh của doanh nghiệp đợc cấu thành bởi hai bộ phận là vốn cố định và vốn lu động. Việc xác định cơ cấu vốn là yếu tố quan trọng, nĩ thể hiện trình độ quản lý và sử dụng vốn của doanh nghiệp. Để xác định đợc cơ cấu vốn cố định và vốn lu động đợc dựa trên sự xác định cơ cấu tài sản của doanh nghiệp.

Dựa vào kết quả ở bảng 6 ta thấy, tài sản lu động của cơng ty chiếm tỷ trọng tơng đối cao trong tổng tài sản, từ năm 96-98%, ngợc lại tài sản cố định che chiếm từ 2-4% trong tổng tài sản. Từ năm 1999 đến năm 2002, tài sản cĩ xu hớng tăng dần lên. Song tài sản cố định lại cĩ xu hớng giảm dần. Nhìn chung, tổng tài sản của cơng ty từ năm 1999-2002 cĩ chiều hớng tăng lên cùng với chiều hớng tăng lên của tài sản lu động. Năm 1999, tổng tài sản của cơng ty là 38.067.859 nghìn đồng. Năm 2000 là 45.416..357 nghìn

Một phần của tài liệu báo cáo tốt nghiệp khoa thương mại (7) (Trang 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(113 trang)
w