Tổng sinh khối và sinh khối của các lồi trong vùng đều có xu hƣớng giảm sau
năm 2010. Với mật độ cao nhƣ hiện tại, quá trình tự tỉa thƣa diễn ra liên tục, và theo
tốc độ này, cơ hội cho các cây non tự tái sinh cũng không cao, do vậy sinh khối của
các lồi nói chung sẽ giảm. Ngồi ra, các yếu tố khí hậu bị biến đổi do hiện tƣợng trái
đất nóng lên cũng có những tác động đến sinh trƣởng và phát triển của thảm thực vật và do đó có những ảnh hƣởng trực tiếp và gián tiếp đến sinh khối của từng loài và tổng
sinh khối trên ha của cả vùng.
3.2.2. Đề xuất quy hoạch RNM
* Cơ sở pháp lý lập quy hoạch phân bố RNM
- Luật Đất đai năm 2003.
- Luật Bảo vệ môi trƣờng năm 2005
- Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 của Thủ tƣớng Chính phủ
về việc thi hành Luật Đất đai năm 2003 và một số văn bản hƣớng dẫn của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng.
- Nghị định số 23/2006/NĐ-CP ngày 03/3/2006 của Chính phủ về thi hành
Luật Bảo vệ và phát triển rừng.
- Nghị định 80/2006/NĐ-CP ngày 09/8/2006 của Chính phủ hƣớng dẫn thi
hành Luật Bảo vệ môi trƣờng.
- Quyết định số 186/2006/QĐ - TTg ngày 14/8/2006 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc ban hành Quy chế Quản lý rừng.
- Quyết định số 18/2007/QĐ-TTg ngày 05/02/2007 của Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Chiến lƣợc phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006-2020.
- Chỉ thị số 38/2005/CT-TTg ngày 05/12/2005 của Thủ tƣớng Chính phủ về
việc rà soát quy hoạch lại 3 loại rừng (phòng hộ, đặc dụng và sản xuất).
- Văn bản số 405/TTg-KTN ngày 16/3/2009 của Thủ tƣớng Chính phủ phê
duyệt Đề án Phục hồi và phát triển rừng ngập mặn giai đoạn 2008 – 2015.
* Cơ sở khoa học lập quy hoạch
- Hƣớng đến phát triển bền vững RNM tại khu vực nghiên cứu
- Vùng nghiên cứu có điều kiện phù hợp với các cây ngập nƣớc đã tồn tại
trong vùng về: Độ ngập, thổ nhƣỡng, độ mặn…
- Hƣớng tới phát triển đa dạng loài và đa dạng tầng tán - Đảm bảo bảo vệ bờ biển, đê
- Hỗ trợ phát triển kinh tế địa phƣơng
* Phương án quy hoạch rừng ngập mặn tại VQG Xuân Thủy
Việc bảo tồn và phát triển rừng ngập mặn nói chung và trong vùng nghiên cứu của đề tài nói riêng cần phải đƣợc chú trọng đến việc phát triển cả chất lƣợng và số
lƣợng. Nhƣ đã phân tích, trong bối cảnh biến đổi khí hậu, những kết quả chỉ ra rằng có
nhiều biến động về số lƣợng (diện tích rừng ngập mặn). Những nguyên nhân đầu tiên dẫn đến sự biến động đó đƣợc cho là ảnh hƣởng của mực nƣớc biển dâng do hệ quả của biến đổi khí hậu. Tuy nhiên, tồn tại trong thiên nhiên nên hệ sinh thái rừng ngập mặn
độ mặn, những hiện tƣợng thời tiết cực đoan… và cả những tác động của con ngƣời.
Ngoài việc phát triển rừng theo hƣớng lấn biển, việc phát triển rừng trên những diện tích ni trồng thủy sản đã bỏ hoang hoặc hết thời hạn thầu khoán là một việc làm cần thiết. Tuy nhiên, hƣớng phát triển này cần nhiều thời gian và cơng của do vùng ni trồng thủy sản có bề mặt không thuận lợi cho việc phát triển rừng, hơn nữa, việc thu hồi ngay diện tích mặt nƣớc cũng không phải dễ dàng. Do vậy, nhóm nghiên cứu đề xuất
hƣớng quy hoạch phát triển rừng vào phía diện tích đầm ni theo cách nhà nƣớc và
nhân dân cùng làm dựa trên mơ hình ni tơm/ ni trồng thủy sản sinh thái. Trên diện tích mặt nƣớc, theo chu kỳ 3-5 năm, tăng dần tỷ lệ diện tích rừng/diện tích mặt nƣớc cho
các ao tơm. Đặt mục tiêu đến năm thứ 15 hoặc 20 (tùy từng địa phƣơng cụ thể) kể từ
thời điểm bắt đầu quy hoạch sẽ đạt đƣợc tỷ lệ 60-70% diện tích rừng/diện tích mặt nƣớc nuôi trồng thủy sản hiện nay. Để thực hiện đƣợc hƣớng quy hoạch phát triển này cần có sự hỗ trợ về kỹ thuật (cần tiến hành nghiên cứu cụ thể trên từng vùng: trồng cây gì, trồng nhƣ nào, …) và kinh phí (có thể áp dụng theo cách giảm chi phí th khốn mặt
a. Quy hoạch phân bố rừng ngập mặn đến năm 2030