3. Phương pháp nghiên cứu và dữ liệu
3.3 Các nhân tố ảnh hưởng cấu trúc vốn
3.3.2.8 ðặc tính riêng của sản phẩm (Uniqueness – UNI)
Nghiên cứu của Titman và Wessel (1998) cho rằng, ñối với CT có sản phẩm riêng biệt và khơng thơng dụng thì khó tìm được thị trường tiêu thụ khi nền kinh tế khủng hoảng hoặc CT sắp phá sản. ðiều này có nghĩa là CT cũng khó vay vốn của các tổ chức tài chính khi họ thẩm định dự án cho vay cũng
càng độc đáo thì càng khó tìm thị trường riêng. Do vậy, đặc tính của sản
phẩm có mối quan hệ ngược chiều với địn bẩy.
Tác giả luận văn ño lường ñặc tính riêng của sản phẩm UNI bằng tỉ lệ Chi phí Nghiên cứu và phát triển trên Tổng doanh thu giống như trong nghiên cứu của Titman và Wessel (1998).
Chi phí đầu tư và phát triển (R&D)
UNI =
Tổng doanh thu
Giả thuyết 8: ðặc tính riêng của SP có quan hệ ngược chiều với địn
bẩy.
Các phương trình hồi quy sau đây đã được sử dụng trong phân tích của luận văn này.
1. TDRi = β0 + β1 ROAi+ β2TANGit + β3SIZEi +β4NDTSi+ β5GROWi
+β6VOLi + β7STATEi + β8UNIi + e.
2. SDRi = β0 + β1 ROAi + β2TANGi + β3SIZEi +β4NDTSi+ β5GROWi +β6VOLi + β7STATEi + β8UNIi + e.
3. LDRi = β0 + β1 ROAi + β2TANGi + β3SIZEi +β4NDTSi+ β5GROWi
+β6VOLi + β7STATEi + β8UNIi + e. Trong đó:
TDR: Tỉ lệ tổng nợ trên tổng tài sản. SDR: Tỉ lệ nợ ngắn hạn trên tổng tài sản. LDR: Tỉ lệ nợ dài hạn trên tổng tài sản. ROA: Lợi nhuận.
TANG: Tài sản hữu hình. SIZE: Quy mơ cơng ty.
NDTS: Tấm chắn thuế không nợ. GROW: Cơ hội tăng trưởng.
VOL: Rủi ro kinh doanh. STATE: Sở hữu nhà nước.
UNI: ðặc tính riêng của sản phẩm.
e: Sai số.