Nh đã đề cập, bộ máy kế toán trong những doanh nghiệp còn rất nhiều vấn đề cần khắc phục. Các doanh nghiệp này cần bổ sung thêm kế toán thanh toán để theo dõi chi tiết thanh toán với ngời bán, thanh toán lơng cho công nhân viên và thanh toán với ngân hàng. Ngoài ra cần phải điều chỉnh sắp xếp lại chức năng, nhiệm vụ của từng nhân viên trong phòng tài chính, kế toán.
Các kế toán của các doanh nghiệp không những mỏng mà trình độ chuyên môn cha phải hoàn toàn đáp ứng đợc yêu cầu của công tác kế toán trong giai đoạn mới. Do đó việc nâng cao trình độ của kế toán trong các doanh nghiệp thong mại là rất cần thiết. Cần phải tổ chức những lớp học nâng cao trình độ nghiệp vụ nh: Đa đi học thêm, bồi dỡng nghiệp vụ cho những ngời đang làm kế toán trong doanh nghiệp, thờng xuyên tổ chức thi tuyển nhân viên kế toán tài chính mới có trình độ để bổ sung cho đội ngũ kế toán hiện đang làm việc...
2.2.3. Tổ chức công tác kế toán trong điều kiện ứng dụng máy vi tính.
Để thực hiện việc chuyển đổi này, doanh nghiệp cần tổ chức tốt các nội dung sau:
* Tổ chức mua sắm trang thiết bị phần cứng, phần mềm phù hợp với khả năng, với đặc điểm hoạt động kinh doanh, với quy mô của từng doanh
nghiệp và với khối lợng, tính chất phức tạp của các nghiệp vụ kế toán phát sinh.
* Tổ chức đào tạo đội ngũ cán bộ có hiểu biết sâu sắc về kế toán, cần sắp xếp lại cho phù hợp với nội dung công việc và khả năng, trình độ của từng cán bộ kế toán.
* Tổ chức việc nhập dữ liệu : để có thể thực hiện việc xử lý thông tin trên máy vi tính đòi hỏi phải tổ chức lại hệ thống chứng từ cho phù hợp và thực hịên việc nhập dữ liệu vào từng phân hệ lên quan đến từng nội dung công tác kế toán nh phân hệ vật t, phân hệ tiền công, kinh phí công đoàn và bảo hiểm...
* Xây dựng hệ thống mã hoá các đối tợng quản lý, mã hoá chứng từ, mã hoá và quy định nội dung phản ánh của từng mã tài khoản.
* Xây dựng hệ thống sổ sách kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết với kết cấu đơn giản, ít cột, nhiều dòng, phù hợp với việc tổng hợp số liệu và in trên máy. Khi chuyển sang công tác kế toán trên máy vi tính thì hình thức sổ kế toán thích hợp là hình thức sổ Nhật ký chung hoặc hình thức Chứng từ ghi sổ.
* Tổ chức thực hiện chơng trình trên máy. Kết quả của việc này là in ra các báo biểu (các sổ kế toán, các báo cáo tài chính...) theo yêu cầu quản lý của doanh nghiệp.
* Thực hiện từng bớc cơ giới hoá công tác kế toán, tiến tới xử lý hoàn toàn công tác kế toán trên máy vi tính đảm bảo thống nhất, đồng bộ và hệ thống không chỉ ở các bộ phận kế toán mà ở các bộ phận quản lý chức năng khác trong doanh nghiệp. Đó là yêu cầu mới cấp bách đặt ra trong điều kiện hiện nay nhằm đáp ứng nhu cầu thông tin một cách chính xác khách quan, kịp thời. Để đáp ứng đợc yêu cầu đặt ra cần phải thực hiện tốt các nội dung nêu trên, trong đó phải đặc biệt coi trọng nội dung đào tạo đội ngũ cán bộ kế toán về sự hiểu biết và sử dụng thành thạo máy vi tính, kết hợp chặt chẽ với
các chuyên gia, các trung tâm máy tính để thiết kế lập trình cho phù hợp với đặc điểm tình hình của doanh nghiệp.
Kết luận
Trong doanh nghiệp khâu mua hàng là khâu đầu tiên quan trong quyết định quá trình kinh doanh của doanh nghiệp. Do đó việc nghiên cứu tìm hiểu về vấn đề này là vô cùng cấp thiết. Trong khuôn bài viết đã cố gắng đi vào giải quyết một số mặt cơ bản sau:
* Về lý luận: Chuyên đề đã trình bày có hệ thống những vẫn đề lý luận cơ bản về kế toán quá trình mua hàng ở các doanh nghiệp nói chung.
* Về thực tiễn: Đã trình bày đôi nét về thực trạng công tác kế toán mua hàng ở các doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay, từ đó mạnh dạn đa ra những ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện công tác này tại Việt Nam.
Do những hiểu biết về thực tiễn cha nhiều, bài viết khó tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận đợc ý kiến đóng góp từ phía các thầy cô.
Mục lục
Trang
Lời nói đầu
Chơng 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về kế toán
nghiệp vụ mua hàng ở các doanh nghiệp...1
1.1.Đặc điểm hoạt động kinh doanh ảnh hởng tới quá trình mua hàng hoá ở doanh nghiệp...1
1.1.1. Đặc điểm hoạt động kinh doanh thơng mại...1
1.1.2. Nhiệm vụ kế toán mua hàng ở doanh nghiệp...2
1.1.3. ý nghĩa của hoạt động mua hàng trong hoạt động kinh doanh thơng mại...3
1.2.Nội dung kế toán nghiệp vụ mua hàng ở các doanh nghiệp...4
1.2.1. Phạm vi hàng mua...5
1.2.2. Các phơng thức mua hàng của doanh nghiệp...5
1.2.3. Giá cả của hàng hoá...5
1.2.4. Phơng thức thanh toán...6
1.2.5. Chứng từ và tài khoản sử dụng...7
1.2.5.1. Chứng từ...7
1.2.5.2. TàI khoản sử dụng...7
1.2.6. Hạch toán quá trình mua hàng của các doanh nghiệp ...10
1.2.6.1. Kế toán bán hàng tại các doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên...11
Đối với doanh nghiệp tính VAT theo phơng pháp khấu trừ...11
Đối với doanh nghiệp tính VAT theo phơng pháp trực tiếp...16
1.2.6.2. Kế toán mua hàng ở các doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phơng pháp kiểm kê định kỳ...19
Đối với doanh nghiệp tính VAT theo phơng pháp khấu trừ...19
Đối với doanh nghiệp tính VAT theo phơng pháp trực tiếp...20
chơng 2: Thực trạng và một số ý kiến nhằm hoàn thiện kế toán nghiệp vụ mua hàng ở các doanh nghiệp...22
2.1. Thực trạng kế toán nghiệp vụ mua hàng ở các doanh nghiệp...22
2.1.1. Thành tựu đạt đợc...22
2.1.2. Một số vớng mắc cần khắc phục...23
2.2. Một số ý kiến nhằm hoàn thiện kế toán nghiệp vụ mua hàng ở các doanh nghiệp...4
2.2.1. Tính toán các khoản chi phí một cách chính xác hợp lý...24
2.2.2. Về bộ máy kế toán trong công ty...24
2.2.3. Tổ chức công tác kế toán trong đIũu kiện ứng dụng máy vi tính...24 Kết luận
Danh mục tài liệu tham khảo
1. Hệ thống kế toán doanh nghiệp – NXB Tài chính – 1995
2. Kế toán – kiểm toán và phân tích tài chính doanh nghiệp – NXB Tài chính – 1995
3. Kế toán tài chính – NXB Tài chính – 1999
4. Kế toán tài chính trong các doanh nghiệp – Khoa kế toán Đại học KTQD