Đối với cỏc doanh nghiệp liờn doanh

Một phần của tài liệu Thực trạng và biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành công nghiệp (Trang 27 - 34)

IV. Mục tiờu và một số giải phỏp nhằm nõng cao khả năng cạnh tranh của

4.2.1 Đối với cỏc doanh nghiệp liờn doanh

* Nõng cao tỷ lệ nội địa húa

Để nâng cao tỷ lệ nội địa hoá, các liên doanh sản xuất ô tô Việt Nam cần kêu gọi thêm các nhà sản xuất linh kiện, phụ tùng ô tô nớc ngoài đầu t vào Việt Nam. Tốt hơn hết, mỗi liên doanh nên liên kết với một hoặc một vài nhà sản xuất linh kiện phụ tùng ô tô nớc ngoài. Kinh nghiệm nhiều nớc trên thế giới cho thấy sự phát triển của ngành công nghiệp sản xuất linh kiện phụ tùng xe hơi có vai trò quan trọng trong phát triển công nghiệp ô tô.

Trong các nhà máy sản xuất của các công ty, cần nhanh chóng đầu t thêm dây chuyền dập vì đây là khâu cơ bản trong sản xuất và lắp ráp ô tô, giúp nhanh chóng nâng cao tỷ lệ nội địa hoá.

* Nõng cao tỷ lệ vốn gúp của phớa Việt Nam trong cỏc liờn doanh

Thông thờng, trong các liên doanh, phía đối tác Việt Nam chỉ góp 30% vốn bằng quyền sử dụng đất, 70% còn lại là vốn của phía nớc ngoài. Vốn góp của phía Việt Nam thấp cho nên quyền quản lý và điều hành doanh nghiệp liên doanh tập trung cả vào phía đối tác nớc ngoài. Điều này thực tế làm cho vai trò phía đối tác Việt Nam trong liên doanh không có ảnh hởng lớn. Tác động thúc đẩy theo hớng có lợi cho công nghiệp Việt Nam rất ít, do đó, ảnh hởng của đầu t nớc ngoài đối với công nghiệp ô tô mờ nhạt

* Đầu tư chiều sõu vào cụng nghệ, đún bắt kỹ thuật tiờn tiến

Hiện nay, các liên doanh sản xuất ô tô trong nớc đang trong tình thế phải rút ngắn giai đoạn, tránh nguy cơ tụt hậu, vì vậy rất cần có sự bảo hộ, đầu t mạnh của Nhà nớc trên cơ sở những mục tiêu sản phẩm, dự án đầu t đã đợc xác định. Các liên doanh cũng cần phải có một chính sách và kế hoạch nêu rõ tiến độ và mục tiêu thực hiện đầu t cho công nghệ. Trớc hết, các liên doanh phải tạo đợc nguồn vốn để phát triển khoa học công nghệ bằng các giải pháp:

- Trích 2-5% doanh số bán ra cho nghiên cứu khoa học công nghệ, đổi mới sản phẩm, chi phí này tính trong giá thành sản phẩm.

- Hình thành các tổ chức dịch vụ chuyển giao công nghệ bao gồm tài liệu thiết kế, t vấn các bí quyết về công nghệ. Kết hợp hợp lý quá trình nghiên cứu và sản xuất đảm bảo mỗi năm có 3-5 sản phẩm mới đa ra thị trờng.

- Ưu tiên nguồn viện trợ của nớc ngoài cho phát triển khoa học công nghệ sản xuất cơ khí giao thông.

- Xây dựng chơng trình hỗ trợ sản xuất sản phẩm tiêu thụ hàng năm.

Đợc đầu t kịp thời, cùng với các chính sách bảo hộ có thời hạn hợp lý, chắc chắn các doanh nghiệp ô tô Việt Nam sẽ đủ tiềm lực để vơn lên cạnh tranh, để tới khi hội nhập hoàn toàn vào khu vực, sản phẩm ô tô của Việt Nam sẽ có đủ năng lực cạnh tranh quốc tế và có khả năng xuất khẩu.

* Đào tạo nguồn nhõn lực, kiện toàn tổ chức

Các liên doanh có thể tham khảo chính sách khuyến khích sinh viên nh: trao quà tặng, cấp học bổng...Trớc mắt đây là một khoản đầu t không nhỏ nhng lại có lợi về lâu dài. Khi các sinh viên này ra trờng có thể về làm cho các công ty và đây cũng chính là yếu tố cơ bản quyết định sự thành công của các liên doanh trong tơng lai.

Đối với các cán bộ đang tại chức, các liên doanh cần tiếp tục mở lớp bồi dỡng nghiệp vụ về quản trị kinh doanh, pháp luật, ngoại ngữ..., rà soát lại cán bộ trong các liên doanh hiện có, thay thế những ngời quá kém, đặc biệt là kém phẩm chất, đồng thời ban hành chế độ quản lý cán bộ, giúp cán bộ làm tốt công tác trong xí nghiệp.

Khuyến khích đội ngũ công nhân viên có tay nghề cao, thờng xuyên tổ chức các cuộc thi tay nghề nâng bậc cho nhân viên, tạo ra động lực cho họ phấn đấu.

Về kiện toàn tổ chức, đây là vấn đề khá quan trọng, quyết định đến hiệu quả kinh tế, thể hiện trình độ quản lí tiên tiến của mỗi công ty. Mỗi phòng ban, phân xởng phải đợc quy định rõ ràng về công việc, trách nhiệm để đảm bảo gọn nhẹ, dễ quản lí, tránh sự chồng chéo.

* Chỳ trọng đến việc bảo vệ mụi trường

Ô nhiễm môi trờng đang là một vấn đề toàn cầu làm đau đầu các vị lãnh đạo của các quốc gia, vì vậy việc sử dụng các thiết bị hạn chế ô nhiễm là vấn đề cần thiết.

4.2.2. Đối với các doanh nghiệp Nhà nớc và t nhân

Thời gian qua các doanh nghiệp Nhà nớc và t nhân Việt nam lắp ráp ô tô cũng đã có những nỗ lực nhất định song lực bất tòng tâm, các doanh nghiệp mới chỉ lắp ráp những xe đơn giản với sản lợng không đáng kể do hạn chế về năng lực và công nghệ mặc dù đã đợc Nhà nớc bao tiêu đầu ra. Để các doanh nghiệp này có thể nâng cao vai trò hơn trong việc phát triển ngành công nghiệp ô tô của chính mình, các doanh nghiệp này cần phải:

- Tạo điều kiện cho các cán bộ chủ chốt tham gia vào các liên doanh, thậm chí đi đào tạo nớc ngoài để nắm bắt, học tập và cập nhật các công nghệ hiện đại, kinh nghiệm quản lý tiên tiến.

- Cùng với sự hỗ trợ về vốn đầu t của Nhà nớc, mua lại các doanh nghiệp, các nhà máy liên doanh hoặc nớc ngoài nhằm giảm bớt những đầu t ban đầu, tận dụng các dây chuyền công nghệ sẵn có, cải tạo theo hớng phù hợp với việc sản xuất các loại xe phù hợp với thị trờng, địa hình, khí hậu Việt Nam mà các liên doanh hầu nh cha sản xuất vì các doanh nghiệp này không thể cạnh tranh với các doanh nghiệp liên doanh có sự đầu t về công nghệ từ chính hãng nớc ngoài và càng không nên cạnh tranh về các dòng xe sang trọng cao cấp của các liên doanh khi trình độ của mình còn hạn chế.

- Các doanh nghiệp Việt Nam, các Tổng công ty nên liên kết sáp nhập, xây dựng và phát triển thành một tập đoàn sản xuất để tạo sức mạnh tổng hợp cũng nh cho phép tận dụng các thế mạnh của nhau nhằm cho ra các sản phẩm, các dòng xe mang đặc thù của Việt Nam.

Hi vọng rằng với những cố gắng nỗ lực của các doanh nghiệp ng nh cà ụng nghiệp ụ tụ nước ta sẽ không ngừng lớn mạnh và sánh vai cùng các doanh nghiệp liên doanh cùng bổ sung cho nhau tạo nên một ngành công nghiệp ô tô hoàn chỉnh.

KẾT LUẬN

Cựng với ngành cụng nghiệp ụ tụ trong khu vực và trờn thế giới, ngành cụng nghiệp ụ tụ nước ta hiện nay đang từng bước hỡnh thành và phỏt triển. Trong quỏ trỡnh hội nhập này cỏc doanh nghiệp ụ tụ nước ta núi riờng và ngành cụng nghiệp ụ tụ Việt Nam núi chung đó, đang và sẽ gặp rất nhiều khú khăn và thỏch thức.

Để phỏt triển hơn nữa ngành cụng nghiệp ụ tụ nước nhà cỏc doanh nghiệp ụ tụ trong nước cần mở rộng quy mụ, thu hỳt nhõn tài, đầu tư, tự lực cỏnh sinh kết hợp với tiếp thu cú chọn lọc những cụng nghệ, phương phỏp của những nước cú ngành cụng nghiệp ụ tụ tiờn tiến để cố gắng nõng cao khả năng cạnh tranh của mỡnh trong nước và cả thị trường ngoài nước.

Nhà nước cũng nờn cú cỏc chớnh sỏch, chiến lược đỳng đắn để hỗ trợ cỏc doanh nghiệp ụ tụ trong nước và ngành cụng nghiệp ụ tụ nước nhà, tạo cỏc cụng ty liờn doanh với cỏc hóng ụ tụ lớn, phỏt triển trờn thế giới để thực hiện đi tắt đún đầu cỏc kỹ thuật cụng nghệ tiờn tiến.

Để trỏnh ngành cụng nghiệp ụ tụ trong nước khỏi bị tụt hậu sao với ngành cụng nghiệp ụ tụ khu vực và thế giới nhà nước cũng cần phỏt triển cơ sở hạ tầng giao thụng, cơ sở phỏp lý, cỏc luật định, phỏt triển chiều sõu hơn nữa cỏc nền cụng nghiệp sản xuất phụ trợ để tạo thuận lợi cho ngành cụng nghiệp ụ tụ phỏt triển dễ dàng.

Nền cụng nghiệp sản xuất ụ tụ trờn thế giới đó cú quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển trờn 100 năm từ khi xuất hiện ụ tụ dựa trờn nguyờn lý xe ngựa và từ khi ụng Henry Ford đưa cụng nghệ lắp rỏp thủ cụng sang lắp rỏp dõy chuyền để cú thể nõng cao năng lực sản xuất, giảm giỏ thành sản phẩm cho tới bõy giờ khi mà ụ tụ là một phương tiện khụng thể thiếu trong cuộc sống hiện đại.

Trong quỏ trỡnh phỏt triển của mỡnh nền cụng nghiệp ụ tụ thế giới đó trải qua khụng ớt cỏc thăng trầm, cho đến nay là một vật dụng khụng thể thiếu trong cuộc sống của người dõn.

Hy vọng một ngày nào đú nền cụng nghiệp ụ tụ nước nhà sẽ thực sự tiến bộ, sỏnh ngang cỏc nước trong khu vực, cú thể tự sản xuất và tiờu thụ những xe cú chất lượng tốt do cỏc doanh nghiệp trong nước sản xuất và khụng xa sẽ xuất khẩu sang cỏc nước khỏc.

Mặc dự cú rất nhiều cố gắng song do thời gian nghiờn cứu và tài liệu cũn hạn chế, cộng với sự hiểu biết chưa đầy đủ nờn đề tài này chắc chắn cũn nhiều thiếu sút. Em rất mong nhận được sự gúp ý, nhận xột của cụ giỏo để đề tài của em hoàn thiện hơn.

Một lần nữa em xin chõn thành cảm ơn cụ giỏo-Thạc sĩ Nguyễn Ngọc Điệp đó tận tỡnh giỳp đỡ em hoàn thành đề tài này!

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Cỏc bài bỏo, t ài liệu :

Bỏo tiền phong số 248 ra ngày 4/9/2008 Bỏo tiền phong số 165 ra ngày 13/6/2008 Bỏo đầu tư, thời bỏo kinh tế 10/2006

Bỏo đời sống và phỏp luật số 98 ra ngày 14/7/2008 Bỏo đời sống và phỏp luật số 78 ra ngày 28/6/2008

Thống kê của hiệp hội các nhà sản xuất lắp ráp ô tô Việt Nam (VAMA) Thống kờ của Lanta Brand

Thụng tin từ Bộ ngoại giao

Cỏc trang web:

vnexpress.net

irv.moi.gov.vn - bỏo cỏo sản phẩm nghành cụng nghiệp lắp rỏp ụ tụ lantabrand.com

vnn.vn

MỤC LỤC Lời mở đầu

I. Tớnh tất yếu của toàn cầu húa trong quỏ trỡnh gia nhập tổ chức

thương mại thế giới WTO ...

1.1 Hội nhập là xu hướng tất yếu của Việt Nam và của cả thế giới...

1.2 Mối liờn hệ giữa toàn cầu húa với nền cụngnghiệp ụ tụ ở Việt Nam. Chớnh sỏch của cỏc hóng ụ tụ trờn thế giới trong xu thế toàn cầu húa ...

1.2.1 Chớnh sỏch liờn kết tạo ra một liờn minh vững chắc ...

1.2.2 Chia sẻ cụng nghệ và chi phớ nghiờn cứu ...

1.2.3 Mở rộng thị trường ...

II. Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của ngành cụng nghiệp ụ tụ trờn thế giới ...

2.1 Lịch sử hỡnh thành ngành cụng n ghiệp ụ tụ trờn thế giới ...

2.2 Đặc điểm và xu hướng phỏt triển của nghành ...

2.2.1 Đặc điểm của ngành sản xuất ụ tụ ...

2.2.1.1 Về vốn đầu tư ...

2.2.1.2 Về cụng nghệ kỹ thuật ...

2.2.1.3 Về tổ chức sản xuất ...

2.2.1.4 Về sản phẩm ...

2.2.2 Cỏc giai đoạn phỏt triển của cụng nghiệp ụ tụ Việt Nam ...

III, Thực trạng và khả năng cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp sản xuất ụ tụ tại Việt Nam trong quỏ trỡnh hội nhập ...

3.1 Thực trạng của nghành sản xuất ụ tụ Việt Nam thời kỳ hội nhập ...

3.1.1 Tỡnh hỡnh hoạt động của một số cụng ty Việt Nam trước khi hội nhập ...

3.1.1.1 Lịch sử hỡnh thành và phỏt triển ...

3.1.1.2 Tỡnh hỡnh hoạt động của một số doanh nghiệp ụ tụ Việt Nam ...

3.1.2 Tỡnh hỡnh hoạt động của một số cụng ty Việt Nam trong quỏ trỡnh hội nhập ...

3.2 Thực trạng khả năng cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp ụ tụ Việt Nam trong thời kỳ Việt Nam ...

IV. Mục tiờu và một số giải phỏp nhằm nõng cao khả năng cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp sản xuất ụ tụ tại Việt Nam trong quỏ trỡnh hội nhập WTO ...

4.1 Mục tiờu trước mắt của doanh nghiệp ...

4.2 Cỏc biện phỏp nõng cao khả năng cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp ụ tụ Viờt Nam ...

4.2.1 Đối với cỏc doanh nghiệp liờn doanh ...

4.2.2 Đối với cỏc doanh nghiệp nhà nước và tư nhõn ... Kết luận

Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục 1 1 3 3 5 6 7 7 8 8 8 9 9 10 11 12 12 13 13 16 18 24 26 26 27 27 29

Một phần của tài liệu Thực trạng và biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành công nghiệp (Trang 27 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(34 trang)
w