- điều hành) Có bộ máy quản lý
2016 Nghị quyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII ban hành Nghị
3.2.1. Việc triển khai các mơhình phát triển khu kinh tế
Th ự c ti ễ n phát tri ể n kinh t ế trong nh ữ ng n ă m đầ u giai đ o ạ n đổ i nước đặt ra yêu cầu cần phải nghiên cứu mơ hình phát triển có tính đột phá cho phát triển kinh tế vùng nhằm khai thác các lợi thế về điều kiện tự nhiên, vị trí địa kinh tế và thí điểm áp dụng những thể chế và chính sách kinh tế mới để huy động tối đa nguồn lực, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. Ngay từ năm 1996, Chính phủ cho áp dụng thí điểm một số cơ chế chính sách tại cửa khẩu Móng Cái theo Quyếtđịnh số 675/QĐ-TTg ngày 18/9/1996; sau đó, tại Quyết định số 145/2004/QĐ-TTg ngày 13/8/2004 của Thủ tướng Chính phủ về phương hướng chủ yếu phát triển KT - XH Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020 đã chỉ đạo các Bộ, ngành và địa phương nghiên cứu xây dựng đề án thành lập KKT ven biển thể nhằm chế hố chủ trương của Bộ Chính trị.
V ớ i l ợ i th ế đvịaềkinh tế và tài nguyên thiên nhiên sẵn có, thực hiện chủ trương phát triển các KKT của Nhà nước, với mong muốn mang lại sự phát triển vượt bậc của công nghiệp, thương mại và du lịch cũng như vai trò hạt nhân phát triển vùng, tỉnh Quảng Ninh đã trình Chính phủ thành lập KKT ven biển, KKT cửa khẩu, cụ thể là: Khu kinh tế ven biển Vân Đồn bao gồm toàn bộ huyện VânĐồn. Khu kinh
tế cửa khẩu: tỉnh Quảng Ninh cũng làđịa phương đầu tiên xây dựng đề án và trình
Chính phủ cho áp dụng thí điểm một số cơ chế chính sách tại cửa khẩu Móng Cái Theo Quyết định số 675/QĐ-TTg. Đến nay, Thủ t ướng Chính phủ đã
quyết định thành lập 03 KKTCK trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh với tổng diện tích trên 75.447 ha; gồm: (1) KKT cửa khẩu Móng Cái gắn với cửa khẩu quốc tế Móng Cái, thành phố Móng Cái; (2) KKTCK Hồnh Mơ - Đồng Văn gắn với cửa khẩu quốc gia Hồnh Mơ, huyện Bình Liêu; (3) KKTCK Bắc Phong Sinh gắn với cửa khẩu quốc gia Bắc Phong Sinh, huyện Hải Hà.
Bảng 3.6. Các khu kinh tế được thành lập tại Quảng Ninh
Khu kinh tế Căn cứ pháp lý Năm thành
lập Khu kinh tế cửa khẩu Quyết định số 115/2002/QĐ-TTg ngày 2002
Hồnh Mơ - Đồng Văn 13/9/2002 của Thủ tướng Chính phủ
Khu kinh tế cửa khẩu Quyết định số 115/2002/QĐ-TTg ngày 2002
Bắc Phong Sinh 13/9/2002 của Thủ tướng Chính phủ
Khu kinh tế ven biển Quyết định số 120/2007/QĐ-TTg ngày 2007
Vân Đồn 26/7/2007 của Thủ tướng Chính phủ
Khu kinh tế cửa khẩu Quyết định 19/2012/QĐ-TTg ngày 2012
Móng Cái 10/4/2012 của Thủ tướng Chính phủ
Nguồn: Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh Quảng Ninh, 2018, [3]
C ũ ng t ươ ng t ự nh ư các KKT ở các đị a ph ươcácng khác,mơhình phát triển KKT trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh hướng tới phát triển các ngành, lĩnh vực khác nhau nhưng lợi thế cạnh tranh của các mơ hình đ ều đư ợc xây dựng dựa trên nguyên tắc phát huy các lợi thế về quy mơ, hình thành các khu sản xuất tập trung với các cơ sở sản xuất bên trong khu kinh tế có mối liên hệ chặt chẽ với nhau nhằm tạo ra sản phẩm, dịch vụ có tính cạnh tranh cao trên thị tr ường chủ yếu bằng lợi thế về chi phí thấp.
Trong mơ hình này, các y ế u t ố đả m b ả o l ợ i th ế c ạ nh tranh và kh ả hút đầu tư của các KKT là: (1) tính đồng bộ của cơ sở hạ tầng kỹ thuật: các KKT đều có mục tiêu phát triển đồng bộ cơ sở hạ tầng kỹ thuật bên trong KKT để tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất và cung ứng dịch vụ. (2) Yếu tố địa kinh tế: các
KKT đều nằm trên các địa bàn có điều kiện thuận lợi để phát triển sản xuất, cung cấp dịch vụ và thu hút đầu tư. Quá trình phát triển khu kinh tế Quảng Ninh cho thấy xuất phát từ lợi thế cạnh tranh là vị trí địa lý thuận lợi là các cửa khẩu và tiềm năng kinh tế biển, Quảng Ninh đã có những đề xuất và được phê duyệt triển khai xây dựng các mơ hình khu kinh tế theo các yếu tố trên.
Việc quản lý các KKT được tổ chức theo 03 cấp: Cấp trung ương: Chính phủ ban hành c ơ chế, chính sách; quyết định thành lập; các Bộ tham m ư u cho Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ. Cấp địa phương: UBND cấp tỉnh chịu trách nhiệm chung về quản lý nhà nước, thực hiện một số nhiệm vụ trực tiếp như: triển khai quy hoạch được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, phê duyệt quy hoạch chi tiết KKT. Cơ quan quản lý trực tiếp: Ban quản lý KKT: đư ợc phân cấp, ủy quyền của UBND cấp tỉnh, các Sở, ngành thực hiện các chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước trực tiếp các KKT.
Trong giai đoạn đầu, mơ hình phát triển khu kinh tế cửa khẩu và khu kinh tế ven biển trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh phát triển dựa nhiều vào chính sách ưu đãi đầu tư và lợi thế về nhân công giá rẻ. Tuy nhiên, những lợi thế này không tiếp tục kéo dài do gặp những hạn chế lớn như nguồn nhân lực chậm được nâng lên, xuất nhập khẩu có giá trị thấp, hạn chế trong thu hút các ngành công nghệ cao, giá trị gia tăng lớn. Trong những năm gần đây, cùng với các chính sách về đầu tư, tài chính như hợp tác công - tư (PPP), nhất là bằng sự năng động và chủ động của mình, Quảng Ninh đã quan tâm xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng đồng bộ, hiện đại, tạo thuận lợi nhất trong môi trường hoạt động kinh doanh và đầu tư, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đổi mới cách thức quản lý, cùng với đó, tỉnh đề xuất nhiều nội dung quan trọng về cơ chế, chính sách. Đây chính là q trình đổi mới quan trọng trong việc triển khai thực hiện mơ hình phát triển khu kinh tế từ đơn giản sang đa mục tiêu và toàn diện hơn.