> Nhữn gu điểm :

Một phần của tài liệu v2869 (Trang 26 - 37)

I Khả năng cạnh tranh của ngành Da-giầy Việt nam đối với yêu cầu tiêu dùng trong

a > Nhữn gu điểm :

- Sản phẩm và chất lợng sản phẩm :

Trong một số năm gần đây , nhờ có chính sách khuyến khích đầu t hợp lý của nhà nớc ngành Da - giầy Việt nam cơ bản đợc đầu t , đổi mới về công nghệ . Từ đó trong sản xuất các sản phẩm của ngành đợc phong phú và đa dạng hơn . Mặt khác so với trớc kia mẫu mã , nhãn hiệu , kiểu dáng của sản phẩm đã khá hơn rất nhiều , tăng khả năng hấp dẫn khách hàng trpong và ngoài nớc . - Giá bán sản phẩm ;

Với một nớc có lực lợng lao động dồi dào , trẻ , khoẻ , tyếp thu nhanh , tiền công lao động thấp . Những điều trên thuận lợi cho quá trình gia công , sản xuất , tiết kiệm đợc chi phí dẫn đến thuận lợi cho việc tăng lợi nhuận , giảm đợc giá bán , đóng góp vào việc thúc đẩy quá trình tiêu thụ sản phẩm .

- Tổ chức tiêu thụ :

Với nền kinh tế mở , với quan niệm : " Việt nam muốn làm bạn với tất cả các nớc ..." , quan hệ của ngành với nhiều nớc có thị trờng tiêu thụ lớn nh : Mĩ , Nhật Bản , EU , ... đợc lối lại , tạo nên những thị trờng tiêu thụ sản phẩm lớn của ngành Da - giầy Việt nam .

b > Những mt còn tồn tại .

- Sản phẩm và chất lợng sản phẩm :

Sản phẩm của ngành Da - giầy Việt nam nói chung và các sản phẩm giầy dép nói riêng tuy đa dạng , phong phú về chủng loại nhng chủ yếu là các sản phẩm bình dân cha có nhiều sản phẩm cao cấp , rõ ràng là ngành còn cha có khả năng cạnh tranh trên đoạn thị trờng . Sản phẩm chủ yếu yiêu thụ ở thị trờng trong nớc và thị trờng khu vực các thị trờng tiêu thụ khác nh :Mĩ ,Nhật ,EU ...còn rất ít cần khai htác triệt để những thị trờng này .

- Chất lợng sản phẩm cha thật độc đáo để ngời tiêu dùng có thể có ấn tợng đạc biệt , mẫu mã , kiểu dáng còn đơn điệu cha đáp úng đợc yêu cầu của những khách hàng khó ttính , có nhiều tiền .

- Hoạt động nghiên cứu thị trờng , nghiên cứu sản phẩm , thiết kế kiểu dáng, mẫu mã mới cha đợc tiến hành thờng xuyên dẫn đến sản phẩm luôn đơn điệu , ít có sự thay đổi mẫu mã , kiểu dáng tạo ra sự nhàm trán của ngời tiêu dùng .

Phần III : Một số giải pháp

Để có thể tiếp tục phát triển , hội nhập và cạnh tranh , đẩy mạnh xuất khẩu vào các thị trờng còn bỏ ngỏ nhằm đạt mục tiêu tăng trởng vào những năm tới , ngành công nghiệp Da - giầy Việt nam cần tập chung vào một số giải pháp chính sau đây.

1. Đầu t các cơ sở sản xuất giầy dép .

- Đối với các cơ sở hiện có : Củng cố các cơ sở sản xuất hiện có bằng cách đầu t chiều sâu , đổi mới các trang thiết bị , đặc biệt ở một số công đoạn quan trọng làm tăng giá trị sản phẩm và kiểu dáng sản phẩm , bố chí sắp xếp lại quy mô nhà xởng cho phù hợp với yêu cầu công nghệ kể cả phơng án di rời bố chí lại các cơ sở phân tán , manh mún vào các khu tập trung có cơ sở hạ tầng hoàn chỉnh . Kết hợp với đầu t chiều sâu , bố chí lại sản xuất , có thể mở rộng sản xuất để có quy mô lớn hơn đáp ứng yêu cầu của khách hàng .

Bên cạnh đó cần quan tâm củng cố các mặt quản lý , điều hành , đặc biệt cần tiến tới áp dụng hệ thống quản ký chất lợng ISO 9000 .

- Đầu t các cơ sở mới : Để đạt đợc tốc độ tăng trởng , khai thác các lợi thế của Việt nam , đẩy mạnh xuất khẩu đặc biệt xuất khẩu vào các thị trờng mới , bên cạnh việc đầu t chiều sâu củng cố và phát triển các cơ sở sản xuất hiện có , cần tăng cờng xây dựng các dự án đầu t mới theo yờu cầu đợc đúc kết từ quá trình đầu t phát triển cungf với sự đòi hỏi của thị trờng , các cơ sở sản xuất chỉ nên tập trung ở các vùng thuận lợi về giao thông vận tải , cung ứng vật t và giao nhận hàng hoá , có các điều kiện cơ sở hạ tầng đáp ứng các dịch vụ quản lý , điều hành sản xuất kinh doanh ...

Các cơ sở mới này phải đáp ứng đợc đòi hỏi của khách hàng , nhất là những thị trờng mới mà chúng ta đang quan tâm , về quy mô nhà xởng , máy móc , thiết bị và trình độ quản lý . Có thể hình thành một số cụm công nghiệp giầy dép trong đó có các cơ sở sản xuất giầy dép quy mô lớn và một số cơ sở các vật liệu làm giầy .

2 . Đầu t các cơ sở sản xuất các loại vật t nguyên phụ liệu làm giầy.

Nhiều nguyờn liệu nhập khẩu phục vụ cho ngành da-giày được sản xuất từ Trung Quốc, song giỏ cả nhập khẩu chớnh ngạch vẫn rất cao, do đú, cỏc DN phải nhập qua nước thứ 3 (Đài Loan, Hàn Quốc). Hệ thống cung ứng trong nước hiện cũn đang rất yếu. Hầu hết nguyờn liệu nhập khẩu từ Trung Quốc đều qua con đường tiểu ngạch. Giỏ nguyờn liệu trong nước cũn rất cao. Do đú, việc xõy dựng khu giao dịch nguyờn liệu Da- Giầy thực sự cần thiết.

Nguyờn vật liệu chiếm tỷ trọng chớnh trong cỏc sản phẩm Da- Giầy (chiếm tới 68-75% tổng chi phớ sản xuất hoặc giỏ thành sản phẩm), do đú nguyờn vật liệu cú vai trũ rất quan trọng thỳc đẩy sự phỏt triển của toàn ngành, gia tăng kim ngạch xuất khẩu. Điều này đũi hỏi cỏc DN chủ động khi ra mẫu chào hàng, tỡm kiếm và khai thỏc tối đa nguyờn liệu trong nước sẽ tiết kiệm được nhiều thời gian, chi phớ. Đỏnh giỏ được khả năng nguồn hàng để cõn đối trong qỳa trỡnh sản xuất và cam kết giao sản phẩm đỳng thời hạn. Chủ động trong chuyển đổi phương thức sản xuất (từ gia cụng sang tự sản xuất). Hạn chế chi phớ phỏt sinh do thiếu vật tư nguyờn liệu, cõn đối đồng bộ trong qỳa trỡnh sản xuất và giao hàng...

Nếu làm đợc điều này sẽ tạo khả năng chủ động trong cung ứng vật t nguyên phụ liệu , tạo thêm việc làm và tăng hiệu quả kinh tế , đáp ứng các đòi hỏi về tiêu chuẩn mà bên nhập khẩu yêu cầu để đợc hởng u đãi thuế quan .

Trớc mắt cần tập chung củng cố , sắp xếp hoàn thiện các cơ sở thuộc da hiện có để khai thác năng lực thiết bị đã đợc đầu t phục vụ kịp thời cho nhu cầu sản xuất hàng xuất khẩu và tiêu thụ nội địa. Cần có phơng án về cung ứng nguồn nguyên liệu da cho các cơ sở thuộc da . Đối với các loại vật t nguyên liệu chính khác không phải da nh vải , giả da , ... sẽ phối hợp với các ngành liên quan nh ngành nhựa , ngành dệt ... đầu t các cơ sở hoặc củng cố , phát triển các cơ sở hiện có để đáp ứng nhu cầu của ngành giầy . Đối với các loại phụ liệu khác cần đợc quan tâm đầu t và có thể đầu t nhanh hơn vì không đòi hỏi quy mô

lớn , song cần có sự phối hợp và thông tin để tráng tình trạng đầu t d thừa so với nhu cầu .

Việc đầu t các cơ sở sản xuất nguyên phụ liệu làm giầy là bức thiết và khó khăn hơn đầu t làm giầy , đòi hỏi vốn lớn đáp ứng đợc yêu cầu về mẫu mốt , chủng loại do khách hàng đặt . Do đó cần khuyến khích gọi đầu t nớc ngoài tập chung vào lĩnh vực này .

3 . Đầu t khao học ,công nghệ và đào tạo con ngời .

Để góp phần vào quá trình xây dựng một ngành công nghiệp đích thực của Việt nam cần coi trọng việc đào tạo con ngời về khoa học kỹ thuật , về quản lý , điều hành sản xuất kinh doanh đáp ứng đợc đòi hỏi của quá trình cạnh tranh . Trớc mắt cần đào tạo một đội ngũ cán bộ kỹ thuật và quản lý tinh thông để có thể làm chủ trong quản lý và điều hành sản xuất tại các doanh nghiệp , quan tâm đào tạo các nhà tạo mẫu và phát triển mẫu , am hiểu sâu sắc thị hiếu ngời tiêu dùng tại các nớc nhập khẩu trên cơ biết sở kết hợp các chất liệu nguyên vật liệu để tạo ra các mẫu mã đợc a chuộng đối với từng loại sản phẩm cho tng đối tợng tiêu dùng .

Muốn vậy , ngành Da - giầy cần có một số cơ sở đào tạo hoặc phải kết hợp với một số trờng để đào tạo đồng thời tranh thủ khai thác các nguồn nhân lực đ- ợc đào tạo từ các đối tác và tổ chức nớc ngoài .

4 . Kiến nghị với nhà nớc v cỏc bà ộ ng nh cú liờn quan.à

Cỏc cơ quan cấp trờn cần co chớnh sỏch hỗ trợ Ngành thu hỳt đầu tư vào lĩnh vực nguyờn phụ liệu, đặc biệt nguyờn liệu mũ giầy (khuyến khớch cỏc DN nước ngoài đầu tư vào lĩnh vực này, cú cỏc ưu đói dành riờng cho cỏc DN đầu tư vào lĩnh vực nguyờn phụ liệu...). Đồng thời, Chớnh phủ hỗ trợ để Ngành nhanh chúng xõy dựng cỏc khu giao dịch nguyờn phụ liệu (tại Hà Nội, TP.HCM, Bỡnh Dương), tạo điều kiện để cỏc DN chủ động khai thỏc vật tư trong nước, giảm chi phớ nhập khẩu, khuyến khớch cỏc đối tỏc đưa nguyờn vật liệu vào Việt Nam...

Tạo điều kiện để Ngành cú điều kiện xõy dựng cơ sở hạ tầng phục vụ cụng tỏc đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực, ưu tiờn cho Ngành được thực hiện cỏc dự ỏn ODA về đào tạo, khuyến khớch cỏc đối tỏc đầu tư vào lĩnh vực này.

Hỗ trợ để Hiệp hội và cỏc DN tham gia chương trỡnh XTTM trọng điểm quốc gia giai đoạn 2006-2008, với cỏc nội dung thỳc đẩy thiết thực hơn để Ngành hỗ trợ cỏc DN gia tăng kim ngạch XK.

Tạo điều kiện để Hiệp hội cú đội ngũ cỏn bộ chuyờn trỏch đảm bảo thực hiện cỏc hoạt động hỗ trợ DN được tốt và hiệu quả hơn

- Trên cơ sở quy hoạch phát triển ngành Da - giầy đến năm 2010 sẽ đợc Bộ Công nghiệp và Chính Phủ phê duyệt , đề nghị nhà nớc chỉ đạo các địa phơng thực hiện đầu t phát triển ngành Da - giầy theo đúng hớng và theo quy hoạch vùng , tạo điều kiện để ngành htực hiện các mục tiêu phát triển , tránh đầu t tự phát kém hiệu quả .

- Đề nghị Chính Phủ hoàn thiện cơ chế tổ chức tổng công ty và có giải pháp hỗ trợ cùng với sự lỗ lực của tổng công ty để bảo đảm vai trò chủ đạo trong toàn ngành Da - giầy Việt nam .

- Đối với ngành Da - giầy , thời hạn vay vốn đầu t trong kế hoạch cần từ 7- 10 năm . Chỉ với thời hạn nh vậy các doanh nghiệp mới có điều kiện hoàn trả vốn vay mà không phải chiếm dụng từ nguồn khác . Do vậy , đề nghị nhà nớc điều chỉnh chính sách cho phù hợp .

- Thời gian qua , nhà nớc đã ban hành một số chính sách và giải pháp hỗ trợ cho các doanh nghiệp của ngành gặp khó khăn , đặc biệt khó khăn về vốn . Nh cho phép các doanh nghiệp đợc chuyển vốn vay từ trung hạn sang dài hạn , cho vay đảo nợ ở một số doanh nghiệp , cấp bổ sung vốn lu động ... Trong thời gian tới , đề nghị nhà nớc tiếp tục xem xét , đánh giá lại tài sản cố định , tạo điều kiện cho các doanh nghiệp nhà nớc thực sự hoạt động sản xuất kinh doanh theo cơ chế thị trờng thì mới có thể xác định một cách chính xác hiệu quả của các doanh nghiệp này . Đặc biệt đề nghị nhà nớc tiếp tục hỗ trợ cho các doanh

nghiệp ngành thuộc da để vợt qua giai đoạn căng thẳng về vốn hiện nay , có điều kiện tiếp tục tồn tại và phát triển , nâng cao hiệu quả cạnh tranh .

- Để bảo hộ sản xuất trong nớc đề nghị nhà nớc có biện pháp kiên quyết và có hiệu quả ngăn trặn hàng nhập lậu từ Trung Quốc , đồng thời có biện pháp hỗ trợ ngành Da - giầy trong việc tìm kiếm thị trờng mới .

Lời kết

Triển vọng phát triển của ngành Da - giầy trong những năm tới là to lớn . Bên cạnh đó , chúng ta còn không ít những khó khăn cần phải giải quyết để đa ngành Da - giầy trở thành một ngành công nghiệp vững mạnh có đủ khả năng hội nhập và cạnh tranh có hiệu quả trên thị trờng thề giới và khu vực .

Để đạt đợc các mục tiêu chiến lợc trong sự nghiệp công nghiệp hoá đất nớc , ngoài sự hỗ trợ của từng doanh nghiệp trong ngành , vai trò Chính Phủ thông qua việc quản lý vĩ mô bằng pháp luật , bằng các đòn bẩy kinh tế và các chính sách u đãi ... là rất quan trọng.

Ngành Da - giầy chỉ có thể thực hiện thành công mục tiêu chiến lợc hớng về xuất khẩu trong sự liên kết hữu cơ với các ngành khác , đồng thời dựa vào khả năng bảo hộ hợp lý của nhà nớc trớc các biến động của kinh tế thế giới . Thập kỷ tới hứa hẹn nhiều thời cơ phát triển , song cũng đan xen nhiều thử thách lớn về vốn , thị trờng , khao học công nghệ , trình độ quản lý . Đây cũng là thời kỳ mang lại cơ hội phát triển mới trong ngành Da - giầy Việt nam.

Tài liệu tham khảo

1. Phan Đình Độ : “ Ngành Da - Giầy Việt Nam cần làm gì để hội nhập quốc tế ” Công nghiệp số 17/99.

2. Châu Huệ Cẩm : “Ngành Da - Giầy Việt Nam thực trạng và giải pháp ” Công nghiệp số 17/99.

3. PTS. Nguyễn Chí Hạnh : “ Đổi mới công nghệ, thiết bị để nâng cao hiệu quả hoạt động của Ngành Da - Giầy Việt Nam ” Công nghiệp 17/99.

4. Nguyễn Hồng Liên : “ Giải quyết tốt nguyên phụ liệu cho Ngành Da - Giầy Việt Nam vấn đề cấp bách và lâu dài ” Công nghiệp 17/99.

5. Di Linh : “ Đầu vào - đầu ra cho Da giầy thủ công Thành phố Hồ Chí Minh ” Công nghiệp 17/99.

6. Trần Văn Kinh, Trần Mai Hơng : “ Nâng cao sức cạnh tranh kinh nghiệm nớc ngoài và những vấn đề đối với doanh nghiệp Việt Nam ” Công nghiệp 19/99.

7. Hoàn Tâm Tịnh : “ Tìm lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam để giữ vững thị trờng trong nớc và thành công khi hội nhập thị trờng quốc tế ” Kinh tế Phát triển 110/99.

8. Thạc sỹ Trần Thị Bích Nga : “ Những thách thức, triển vọng và khả năng nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam trong quá trình thực hiện hiệp định hợp tác thơng mại và dịch vụ ASEAN ” Kinh tế Phát triển 107/99.

9. PTS. Hoàng Thịnh Lâm : “ Vì sao khả năng cạnh tranh xuất khẩu của hàng hoá và doanh nghiệp Việt Nam vẫn còn yếu kém? ” Công nghiệp 7/99. 10. Thạc sỹ Phạm Thị Việt Nga : “ Một số biện pháp nhằm nâng cao khả năng

cạnh tranh của các doanh nghiệp Da - Giầy Việt Nam ” Phát triển kinh tế 108/99.

11. PGS.TS Nguyễn Thiện Nhân : “ Doanh nghiệp có công nghệ lạc hậu làm sao cạnh tranh đợc với các doanh nghiệp nớc ngoài có công nghệ tiên tiến hơn ”. Phát triển kinh tế 112/2000.

12. PGS. TS Nguyễn Kế Tuấn : “ Một số biện pháp giải quyết khó khăn về thị trờng tiêu thụ của các doanh nghiệp ”. Công nghiệp 4/98.

13. GS. PTS Nguyễn Đình Phan : “ Phát triển thị trờng sản phẩm công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp ở nông thôn trong quá trình công nghiệp hoá nông nghiệp, nông thôn ”. Công nghiệp 9/99.

Mục lục

Trang

Lời nói đầu ...1

Phần I : Một số lý luận cơ bản ...3

I . Cạnh tranh trong nền kinh tế thị trờng ...3

1. Cạnh tranh và quy luật cạnh tranh ...3

Một phần của tài liệu v2869 (Trang 26 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(37 trang)
w