chủ yếu tại khu vực TP.Hồ Chí Minh. Tồn miền Bắc tính đến năm 2010 chỉ chiếm 19,3%. Các vùng khác khơng đáng kể trong cơ cấu tín dụng của ACB. Qua đây cho
thấy, đặc điểm thị trường và khách hàng của ACB qua các năm vẫn chủ yếu là địa bàn TP.Hồ Chí Minh, mức sống tương đối cao. Tuy nhiên, cạnh tranh ở đây thường rất khốc liệt và nếu như KH khơng đủ tiềm lực, cả về tài chính lẫn kinh nghiêm trong kinh doanh thì sẽ rất dễ dẫn đến rủi ro khơng đáng cĩ, ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng của ACB khi cho vay.
Bảng 2.7 – Cơ cấu tín dụng theo khu vực
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
Giá trị Tỷ trọng Giá trị trọng Tỷ Giá trị trọng Tỷ TP.HCM 24.641.417 70,7% 40.488.203 64,9% 56.678.402 65,0% Miền Bắc 5.723.037 16,4% 12.829.692 20,6% 17.178.661 19,7% Miền Đơng 1.821.448 5,2% 3.037.768 4,9% 5.414.121 6,2% Miền Trung 1.371.017 3,9% 3.226.332 5.2% 4.410.894 5,1% Đồng bằng Sơng Cửu Long 1.275.781 3,7% 2.775.982 4,5% 3.513.027 4,0% Tổng cộng 34.832.700 100% 62.357.978 100% 87.195.105 100%
(Nguồn: Báo cáo thường niên của ACB năm 2008, 2009, 2010)
2.2.2.3. Kiểm sốt đƣợc tỷ lệ nợ xấu
Tốc độ tăng trưởng tín dụng cao nhưng tính an tồn và hiệu quả của hoạt động tín dụng cuả ACB luơn được đảm bảo, cụ thể trong nhiều năm qua, tỷ lệ nợ xấu của ACB trên tổng dư nợ luơn dưới 1%. Tuy nhiên, trong hoạt động tín dụng luơn tiềm ẩn những rủi ro, cĩ thể đã biểu hiện ra ngồi nhưng cũng cĩ những rủi ro tiềm ẩn, chưa phát sinh. Vì vậy, khơng thể nĩi việc quản trị RRTD của ACB là tốt mà phải liên tục cập nhật và thường xuyên tăng cường cơng tác quản trị RRTD, song song với hoạt động cấp tín dụng của ACB, để giảm thiểu và hạn chế những rủi ro khơng đáng cĩ.