Trỏnh để hiện tượng thõm hụt tài khoản vóng lai quỏ

Một phần của tài liệu Khủng hoảng nợ tại Hy Lạp và bài học rút ra với Việt Nam (Trang 28 - 36)

III: BÀI HỌC RÚT RA CHO VIỆT NAM

2.2.Trỏnh để hiện tượng thõm hụt tài khoản vóng lai quỏ

Theo kinh nghiệm cũng như 1 số lý thyết kinh tế , khi thõm hụt tài khoản vóng lai quỏ lớn và kộo dài mà khụng cú cỏc biện phỏp cần thiết như ( tăng lói xuất, hạ giỏ , phỏ giỏ đồng tiền , cắt giảm chi tiờu chớnh phủ , thỡ nền kinh tế sẽ gặp phải nguy cơ khủng hoảng tiền tệ của Thỏi Lan năm 1997

Việt nam trong năm 2009 thõm hụt thương mại lờn tới 8.4 tỷ USD hay 9,3% GDP thụng thường với cỏc quốc gia thõm hụt tài khoản vóng lai lờn tới 5% đó là con số đỏng lo

Bảng 6: Đồ thị về tài khoản vóng lai và cỏn cõn thương mại của Việt Nam năm 2009

Cú thể núi trong điều kiện nền kinh tế mở , việc xuất hiện tỡnh trạng thõm hụt hay thặng dư là hoàn toàn bỡnh thường. Với Việt Nam là một nước cú tốc độ tăng trưởng cao trong , ở giai đoạn đầu của phỏt triển thõm hụt tài khoản vóng lai là điều hết sức

bỡnh thường , và nhiều khi cần thiết tận dụng được nguồn vốn từ bờn ngoài để phỏt triển nền kinh tế và cải thiện đời sống nhõn dõn. Nhưng khi mức thõm hụt quỏ lớn thỡ chỳng ta sẽ sa vào vết xe đổ của Thỏi Lan ( Mức thõm hụt tài khoản vóng lai năm 1995-1996 là 8%)

3.Một số đề xuất và kiến nghị

Thứ nhất quản lý nguồn vốn vay cú hiệu quả hơn. Chớnh phủ xộm xột lại cỏc dự ỏn trờn cả nước, xem xột cỏc dự ỏn khụng cú tớnh hiệu quả dự ỏn chui. Thực tế cho thấy, vay nợ là một cỏch huy động vốn cho phỏt triển, một cỏch làm quen thuộc trờn thế giới. Bản chất nợ khụng phải là xấu. Gần như tất cả cỏc nước muốn phỏt triển nhanh đều phải đi vay. Tuy nhiờn, vấn đề mấu chốt là sử dụng và trả nợ cỏc khoản vay đú như thế nào. Dự vốn vay lớn, khiến nợ cụng tăng cao, nhưng nếu sử dụng hiệu quả, thỡ khụng hẳn là điều đỏng lo.

Thứ hai cần phải thắt chặt tài khoỏ làm giảm thõm hụt ngõn sỏch. Để thu hẹp thõm hụt ngõn sỏch thỡ song song với việc giảm chi tiờu, Chớnh phủ cũng cần cải thiện cỏc nguồn thu ngõn sỏch, trỏnh tỡnh trạng ngõn sỏch phụ thuộc quỏ nhiều (tới hơn 40%) vào cỏc nguồn thu khụng bền vững từ dầu mỏ và thuế nhập khẩu như hiện nay. Cải cỏch thuế, đặc biệt là thuế thu nhập cỏ nhõn (hiện chiếm 2% tổng ngõn sỏch của Việt Nam trong khi con số này ở cỏc nền kinh tế hiện đại đều lớn hơn 20%) và thuế bất động sản.

Thứ ba tăng cường khả năng giỏm sỏt của Uỷ Ban Giỏm sỏt Tài Chớnh Quốc Gia để giỏm sỏt cỏc tập đoàn lớn. Từ việc đổ bể của Vinashin cú thể rỳt ra được một bài học, đú là việc thanh tra, kiểm tra, giỏm sỏt đối với hoạt động của cỏc doanh nghiệp, tập

chệch hướng, những quyết định sai trỏi về đầu tư, về sử dụng vốn để bỏo cỏo Chớnh phủ nhằm cú những biện phỏp điều chỉnh lại cho hợp lý. Vinashin chết chỡm cũng một phần do đó thành lập quỏ nhiều doanh nghiệp, đầu tư ra ngoài ngành quỏ lớn nhưng lại khụng cú kinh nghiệm, khụng đủ năng lực quản lý những lĩnh vực mới này dẫn đến thua lỗ, nợ nần chồng chất. Đú cũng là một bài học xương mỏu cho cỏc doanh nghiệp, tập đoàn đang hoặc sắp cú ý định đổ tiền ra ngoài chuyờn mụn chớnh của mỡnh.

Thứ tư tỏi cơ cấu lại nền kinh tế, hướng cỏc doanh nghiệp đến thị trường nội địa vốn bị bỏ ngỏ bấy lõu nay. Cơ cấu lại ngõn hàng trung ương, bộ tài chớnh, Uỷ ban giỏm sỏt tài chớnh quốc gia và tăng tớnh độc lập của ngõn hàng trung ương đối với chớnh phủ.

KẾT LUẬN

Với cuộc khủng hoảng thế giới hiện nay. Việt Nam cũng chịu tỏc động một phần. Nhưng quan trọng hơn cỏc rủi ro của Việt Nam tiềm ẩn bờn trong , yếu tố nội nhiều hơn là ngoại.Vốn nước ngoài là một nhõn tố cực kỳ quan trọng và cần thiết cho quỏ trỡnh thực hiện cỏc mục tiờu kinh tế - xó hội ở bất kỳ một nước hay một nền kinh tế đang phỏt triển nào, đặc biệt là trong điều kiện hiện nay, khi mà xu hướng mở cửa hũa nhập đó trở thành phổ biến .Trờn cơ sở nhận thức đỳng đắn vai trũ vay và trả nợ như thế nào để vừa khai thỏc nguồn vốn vay nước ngoài sao cho hiệu quả để biến việc vay

mượn thành một đũn bẩy phỏt triển kinh tế vừa khụng làm gia tăng những nguy cơ đối với an ninh tài chớnh và khụng phụ thuộc vào những can thiệp về kinh tế và chớnh trị từ nước ngoài khụng phải dễ dàng giải quyết đối với Việt nam hiện nay. Từ những đũi hỏi thực tế này, đề ỏn đó ngiờn cứu hoàn thành cỏc nội dung cơ bản sau:

Về mặt lý luận, trỡnh bày một cỏch cú hệ thống những lý luận cơ bản về khủng hoảng tài chớnh ,cỏc dấu hiệu của khủng hoảng tài chớnh,nguyờn nhõn của khủng hoảng nợ nước ngoài.Và thụng qua cuộc khủng hoảng nợ Hy Lạp rỳt ra những bài học kinh nghiệm trong quản lý nợ nước ngoài nhằm giỳp Việt nam trỏnh những sai lầm mà cỏc nước khỏc đó trải qua.

Về mặt thực tiễn,đó tiến hành phõn tớch thực trạng nợ nước ngoài của Việt nam một cỏch cú khoa học, trờn cơ sở cỏc số liệu, tài liệu được thu thập một cỏch phong phỳ . Trờn cơ sở đú nờu lờn cỏc mục tiờu và định hướng trong tăng cường hiệu quả sử dụng và quản lý nợ vay nước ngoài của Việt Nam.

Một lần nữa em xin chõn thành cảm ơn thầy – PGS.TS Nguyễn Như Bỡnh – đó tận tỡnh hướng dẫn em hoàn thành đề ỏn này.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. GS Đỗ Đức Bỡnh và PGS.TS Nguyễn Thường Lạng ,Giỏo trỡnh kinh tế quốc tế, NXB Lao Động năm 2005

2.TS.Phạm Đỗ Chớ,-“Rỳt bài học sớm từ khủng hoảng nợ Chõu Âu”- http://www.thesaigontimes.vn/Home/thegioi/kinhtecacnuoc/35872/

3.TS Vương Quõn Hoàng, Văn Minh Làm Giàu Và Nguồn Gốc Của Cải,NXB Chớnh Trị Quốc Gia năm 2009,trang 212

4.Gia Khỏnh, -“Ngăn ngừa khủng hoảng nợ ở Hy lạp thành cuộc phỏ sản quốc gia”-

http://phapluattp.vn/2010031209125801p1017c1078/ngan-ngua-khung-hoang-no-thanh-cuoc- pha-san-quoc-gia.htm

5.Bảo Minh, -Khủng hoảng nợ Hy Lạp khụng gõy hiệu ứng Domino?”-

http://bee.net.vn/channel/2043/201005/Khung-hoang-no-Hy-Lap-khong-gay-hieu-ung- Domino-1755277/

6.Mai Phương, -“Bài học phớa sau khủng hoảng nợ Hy Lạp”-

http://tintuconline.vietnamnet.vn/vn/kinhte/439387/index.html

7.Nguyễn Sơn ,Vượt Qua Khủng Hoảng Kinh Tế,NXB Thống Kờ năm 2009

8.Hồ Bỏ Tỡnh,Phan Khỏnh Hoàng ,- “Khủng hoảng nợ cụng Hy Lạp và những ảnh hưởng đến Việt Nam” - http://vietstock.vn/ChannelID/582/Tin-tuc/154388-khung-hoang-no-cong-hy-lap- va-nhung-anh-huong-den-viet-nam.aspx (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

9.Ngụ Minh Trớ, -“Khủng hoảng tài chớnh ở Hy Lạp: Nguyờn nhõn là bệnh thành tớch’’- http://dantri.com.vn/c76/s76-382564/khung-hoang-tai-chinh-o-hy-lap-nguyen-nhan-la-benh- thanh-tich.htm

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1: Số liệu về thực trạng nợ và thõm hụt ngõn sỏch năm 2009 của EU. Đơn vị tớnh: tỷ lệ % GDP

Bảng 2 : số liệu về thõm hụt ngõn sỏch và nợ nước ngoài của cỏc nước dự kiến năm 2010

Bảng 3: Tỷ trọng nợ cụng của Hy Lạp theo kỳ hạn.

Bảng 4:So sỏnh thõm hụt ngõn sỏch (thanh màu đỏ) và nợ (thanh màu vàng) của Hy Lạp với một số quốc gia chõu Âu trong năm 2009.Nguồn: EC

Bảng 5:Lói suất trỏi phiếu Chớnh phủ Hy Lạp từ thỏng 9/2009 đến nay (đơn vị: %). Bảng 6: Đồ thị về tài khoản vóng lai và cỏn cõn thương mại của Việt Nam năm 2009 ( đơn vị :%)

DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT

1.ECB : NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG CHÂU ÂU 2.EC : ỦY BAN CHÂU ÂU

3.IMF :QUỸ TIỀN TỆ QUỐC TẾ

4.FED : CỤC DỰ TRỮ LIấN BANG HOA KỲ 5.BOE : NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG ANH 6.FDI : ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 7.CDS :BẢO HIỂM RỦI RO TÍN DỤNG 8.NHTW :NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG 9.DN :DOANH NGHIỆP

10.EU :LIấN MINH CHÂU ÂU

Mục Lục

Lời Mở Đầu 1

I :Lí THUYẾT KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH 3

1.Khỏi niệm 3

2.Cỏc hỡnh thức khủng hoảng tài chớnh 4

II:NGUYấN NHÂN VÀ DIỄN BIẾN KHỦNG HOẢNG NỢ HY LẠP 5

1.Vài nột sơ qua về nền kinh tế Hy Lạp trước khi khủng hoảng 5

2. Nguyờn nhõn khủng hoảng nợ Hy Lạp 6

2.1.Nguyờn nhõn chủ quan 6

2.2.Nguyờn nhõn khỏch quan 11

3.Diễn biến khủng hoảng nợ Hy Lạp 14

5. Giải quyết khủng hoảng nợ của Hy Lạp 21

III: BÀI HỌC RÚT RA CHO VIỆT NAM 23

1. Vài nột về nợ của Việt Nam 23

2.Bài học cho Việt Nam 25 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.1.Khụng để dư nợ nước ngoài quỏ lớn 25

2.2. Trỏnh để hiện tượng thõm hụt tài khoản vóng lai quỏ 26

3. Một số đề xuất và kiờn nghị 27

Một phần của tài liệu Khủng hoảng nợ tại Hy Lạp và bài học rút ra với Việt Nam (Trang 28 - 36)