3.3. Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng hộ gia đình tại Ngân hàng Nơng
3.3.6.1. Hoàn thiện và thực hiện đúng quy trình cho vay:
Để quy trình này đạt được hiệu quả thì cần phải thực hiện chặt chẽ ở các giai đoạn sau:
- Giai đoạn kiểm tra hồ sơ thông tin khách hàng: Việc kiểm tra các thông tin liên quan đến hồ sơ pháp lý, năng lực tài chính, nănglực quản lý, uy tín tín dụng chủ yếu dựa trên hai nguồn thông tin là từ khách hàngvà từ thông tin nội bộ trên mạng của ngân hàng. Nhân viên tín dụng cần phải tận dụng tồn bộ nguồn thơng tin này để có được nhận định chính xác về khách hàng vay. Vì nguồn thơng tin do chính khách hàng cung cấp có thể tính chính xác khơng cao, đặc biệt trong trường hợp khách hàng cố ý làm sai nên để tránh gặp phải rủi ro thơng tin, ngân hàng cần có sự kết hợp với một số cơ quan ban ngành có đủ chức năng để đối chiếu thông tin do khách hàng cung cấp (ví dụ: thơn, xã,…) và áp dụng phương pháp phỏng vấn trực tiếp khách hàng vay và một số đối tượng có liên quan, đồng thời sử dụng triệt để nguồn thông tin từ CICđể nắm bắt tính xác thực của thơng tin.
- Giai đoạn thẩm định phương án vay vốn: Khi thẩm định phương án vay vốn, nhân viên tín dụng cần phải đánh giá năng lực tài chính, khả năng sản suất kinh doanh của khách hàng vay để xem xét hiệu quả vốn tín dụng. Q trình này phải kết hợp với nguyên nhân khách hàng vay, đánh giá được các phương diện: rủi ro do ngành, rủi ro do kinh doanh,…và nên được thực hiện dựa trên các chỉ tiêu như: khả năng sinh lời, khả năng khai thác và sử dụng tài sản, tình hình sử dụng nguồn vốn và khả năng thanh toán.
Khi đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng vay vốn, nhân viên tín dụng cần phải nắm rõ nguồn trả nợ chính, tức là khả năng sinh lời của phương án xin vay và các nguồn thu khác mà khách hàng cam kết trả nợ cho ngân hàng khi nguồn trả nợ chính có sự cố, đồng thời xem xét kèm theo những rủi ro tiềm tàng có thể mà bước đầu tín dụng chưa thẩm định được nhằm điều chỉnh thời hạn cho vay và thu hồi nợ hợp lý. Có thể nói trong bất kỳ trường hợp nào thì nguồn vốn tự có phải được coi là nguồn lý tưởng để trả nợ. Nhân viên tín dụng phải cố gắng tránh quan điểm cho vay hoàn toàn dựa vào tài sản đảm bảo trực tiếp hoặc của bên thứ ba bảo lãnh vì khi xử lý tài sản thế chấp để ồi nợ vay thì quá trình này diễn ra lâu dài, mất nhiều thời gian và thiệt
thịi ln nghiêng về phía người cho vay.
- Giai đoạn quyết định cho vay: Trước khi cán bộ tín dụng đề xuất cho vay và lãnh đạo ngân hàng quyết định cho vay thì cần phải tập hợp một số thơng tin về thị trường, chính sách kinh tế,… để có cái nhìn hệ thống về rủi ro có thể xảy ra trong một bối cảnh cụ thể trước khi ra quyết định. Việc ra quyết định cho vay cần phải có sự kiểm tra kỹ lưỡng thay vì kiểm tra sơ sài và quyết định theo đề nghị của cán bộ tín dụng thì hiệu quả phịng ngừa rủi ro sẽ cao hơn. Đối với những khoản vay phải thông qua bộ phận thẩm định xét duyệt thì càng ẩn chứa rủi ro cao, hoạt động của bộ phận thẩm định vẫn mang tính hình thức, các thành viên khơng có đủ thời gian cần thiết để nghiên cứu hồ sơ và đa phần vẫn quyết định theo đề nghị của CBTD trực tiếp xử lý hồ sơ. Chính vì vậy, hoạt động của bộ phận thẩm định cần quy định thời gian nghiên cứu hồ sơ cụ thể và phải có ý kiến bằng văn bản của tất cả thành viên bộ phận thẩm định trước khi họp để ra quyết định.
- Giai đoạn kiểm tra sử dụng vốn sau khi cho vay: Một khoản vay có hiệu quả sẽ phụ thuộc khơng ít vào việc kiểm tra tín dụng. Ngay cả đối với các khoản vay tốt nhất cũng cần có một số kiểm tra nhất định, định kỳ để đảm bảo nó đang hoạt động theo dự kiến, tình trạng của khoản vay khơng xấu đi. Vì vậy, giai đoạn này mang ý nghĩa rất quan trọng trong việc phòng ngừa rủi rovà giảm thiểu rủi ro trước khi nó xảy ra, gây hậu quả nặng nề với phần vốn vay.Tuy nhiên, hiện nay cơng tác này vẫn cịn được thực hiện một cách đối phó cho đủ thủ tục quy định nên hiệu quả kiểm tra không cao. Các vấn đề cần phải xem xét sau khi cho vay:
+ Nắm vững và theo dõi sát sao tình hình sử dụng vốn vay của khách hàng xem việc sử dụng vốn vay có đúng mục đích hay khơng? Nêu rõ nguyên nhân gây ra sai lệch.
+ Ngân hàng phải quản lý được nguồn doanh thu của khách hàng. Trong hợp đồng tín dụng phải thỏa thuận được với khách hàng việc chuyển doanh thu và sử dụng các dịch vụ tại Ngân hàng cho vay, qua đó vừa kiểm soát được nguồn trả nợ, vừa tăng thêm phí dịch vụ thu được.
+ So sánh thực tế dự án so với dự kiến ban đầu: tình hình các yếu tố đầu vào,thị trường tiêu thụ, tình hình cơ sở vật chất, sự hiện hữu và tình trạng của tài sản thế chấp/cầm cố tại thời điểm kiểm tra.
Ngồi việc trực tiếp kiểm tra tình hình sử dụng vốn vay, nên có một cơ chế kiểm tra chéo trong giai đoạn này để bảo đảm tính khách quan trong kiểm tra, nếu có điều kiện, có thể thành lập một bộ phận kiểm tra sử dụng vốn chuyên biệt cho những món vay lớn, có tầm quan trọng đặc biệt để nhận diện rủi ro ngay từ khi mới phát sinh
Ngồi ra, khi có sự thay đổi về nhân sự trong việc chuyển giao hồ sơ từ CBTD này sang CBTD khác thì cần phải quy định cụ thể trách nhiệm bàn giao, nội dung bàn giao. Có thể quy định việc lập sổ nhật ký tín dụng về các lần phát vay, thu nợ, biến động tài sản đảm bảo, tình hình kinh doanh và tài chính để đảm bảo sự liên tục, thuận tiện trong việc theo dõi và chuyển giao hồ sơ giữa các CBTD.
3.3.6.2. Nâng cao vai trò của cơng tác kiểm sốt nội bộ ngân hàng:
Công tác kiểm soát nội bộ trong hoạt động tín dụng là một công cụ vô cùng quan trọng, thông qua hoạt động kiểm sốt có thể phát hiện, ngăn ngừa và chấn chỉnh những sai sót trong q trình thực hiện nghiệp vụ tín dụng. Bên cạnh đó, hoạt động kiểm sốt cũng phát hiện, ngăn chặn những rủi ro đạo đức do CBTD gây ra.
Để nâng cao vai trị của cơng tác kiểm sốt nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nơng nghiệp & PTNT tỉnh Bình Phước cần thực hiện một số biện pháp sau:
sung cho phịng kiểm sốt. Và tiêu chuẩn đối với người làm công tác kiểm tốn nội bộ cần phải có là: có phẩm chất trung thực, ý thức chấp hành pháp luật và sự nhìn nhận khách quan; có kiến thức, hiểu biết chung về pháp luật, về quản trị kinh doanh và các nghiệp vụ ngân hàng; có khả năng thu thập, phân tích, đánh giá và tổng hợp thơng tin; có kiến thức, kỹ năng về kiểm tốn nội bộ; và có kinh nghiệm làm việc trong lĩnh vực ngân hàng tối thiểu là 02 năm.
- Trong quá trình kiểm tra hoạt động tín dụng, có thể tăng cường cán bộ làm trực tiếp từ bộ phận tín dụng hoặc thẩm định và quản lý tín dụng cùng phối hợp kiểm tra.
- Thường xuyên đào tạo, nâng cao trình độ nghiệp vụ, luật pháp cho cán bộ phịng kiểm sốt. Vì hiện nay, có những cán bộ thực hiện kiểm tra mà chưa hề được đào tạo hoặc chưa có kinh nghiệm làm tín dụng. Trong đó, phải đào tạo đạo đức nghề nghiệp để cán bộ kiểm tốn nội bộ trong q trình tác nghiệp phải thực hiện vơ tư, tránh tình trạng cả nể và chưa thực sự góp ý thẳng thắn.
- Cần quy định trách nhiệm đối với cán bộ kiểm sốt, có chế độ khuyến khích thưởng phạt để nâng cao tinh thần trách nhiệm trong hoạt động kiểm sốt.
- Khơng ngừng hồn thiện và đổi mới phương pháp kiểm tra, áp dụng linh hoạt các biện pháp kiểm tra tùy thuộc vào từng thời điểm, từng đối tượng và mục đích của kiểm tra.
- Bên cạnh đó, hệ thống kiểm sốt nội bộ cần được thường xuyên tự đánh giá bởi vì việc này sẽ có tác dụng phịng ngừa rủi ro và hỗ trợ đắc lực cho công tác quản lý rủi ro của ngân hàng.
3.3.6.3. Mở rộng bảo hiểm rủi ro tín dụng:
Một giải pháp mang tính khả thi mà các nước trên thế giới đã và đang thực hiện đó là bảo hiểm rủi ro tín dụng. Tại Ngân hàng Nông nghiệp & PTNT
nông nghiệp, nông thôn.
Bảo hiểm rủi ro tín dụng được thực hiện ngay sau khi một hợp đồng tín dụng được ký kết với sự tham gia của các công ty bảo hiểm chuyên nghiệp. Bảo hiểm bảo an tín dụng trở cơng cụ phịng ngừa rủi ro cho Ngân hàng, bù đắp kịp thời những rủi ro tín dụng xảy ra bằng cách trả nợ thay cho cho khách hàng vay vốn, tạo điều kiện thuận lợi cho Ngân hàng yên tâm hơn khi cho vay.
3.3.6.4. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực:
Yếu tố con người là yếu tố quan trọng nhất quyết định đến sự thành bại của bất cứ hoạt động nào trên mọi lĩnh vực. Đối với hoạt động tín dụng thì yếu tố con người lại càng đóng một vai trị quan trọng, nó quyết định đến chất lượng tín dụng, chất lượng dịch vụ và hình ảnh của ngân hàng và từ đó quyết định đến hiệu quả tín dụng của ngân hàng. Vì vậy, giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực được đưa ra tập trung vào một số nội dung sau:
- Cần quan tâm đúng mức việc đào tạo từ cơ bản đến chuyên sâu về từng nghiệp vụ cụ thể, từng đối tượng khách hàng có đặc điểm đặc thù về sản xuất kinh doanh cụ thể. Tổ chức các buổi hội thảo chuyên đề trao đổi các bài học kinh nghiệm liên quan đến tín dụng. Cập nhật kiến thức nghiệp vụ và tập huấn các quy định pháp luật mới. Ngoài ra, cần tổ chức đội ngũ giảng dạy là các chuyên gia bên ngoài, các cán bộ chun viên tín dụng có kinh nghiệm của ngân hàng, biên soạn và cập nhật giáo trình giảng dạy mang tính thực tiễn, trang bị tốt cơ sở vật chất, phương tiện giảng dạy, tổ chức kiểm tra nghiêm túc, khuyến khích tinh thần học tập bằng cơ chế khen thưởng đề bạt. Hiện nay, thực tế cho thấy cường độ làm việc của CBTD trong thời gian qua là khá căng thẳng, thậm chí việc làm thêm ngồi giờ cũng khá phổ biến.
Và điều này đã dẫn đến những hạn chế các hoạt động tiếp xúc với khách hàng, kiểm tra và kiểm sốt các khoản cho vay. Vì vậy, để đảm bảo an tồn tín dụng, đủ nhân lực để đón bắt các cơ hội kinh doanh mới thì việc tăng cường cả về số lượng và chất lượng sẽ giúp cho ngân hàng đảm bảo nhịp độ tăng trưởng
tín dụng đồng thời đảm bảo được chất lượng tín dụng.
Ngân hàng cũng cần phải chú trọng nhiều hơn, địi hỏi cao hơn và có thái độ rõ ràng hơn đối với CBTD nhằm để hạn chế rủi ro trong cho vay như là:
- Về năng lực cơng tác: địi hỏi những cán bộ có liên quan đến hoạt động cho vay phải thường xuyên nghiên cứu, học tập, nắm vững, thực hiện đúng các quy định hiện hành và phải không ngừng nâng cao năng lực công tác, nhất là khả năng phát hiện, ngăn chặn những thủ đoạn lợi dụng khách hàng.
- Về phẩm chất đạo đức, ý thức trách nhiệm: yêu cầu mỗi cán bộ ngân hàng phải luôn tu dưỡng về phẩm chất đạo đức, nêu cao ý thức trách nhiệm. Cán bộ ở cương vị lãnh đạo thì càng phải gương mẫu.
Ngân hàng cần phải có chế độ đãi ngộ, khen thưởng hợp lý, công bằng: đối với cán bộ có thành tích xuất sắc thì nên được biểu dương, khen thưởng cả về mặt vật chất lẫn tinh thần tương xứng với kết quả mà họ mang lại, kể cả việc nâng lương trước thời hạn hoặc đề bạt lên vị trí cao hơn; đối với cán bộ có sai phạm thì tùy theo mức độ mà có thể giáo dục thuyết phục hoặc xử lý kỷ luật. Có như vậy thì kỷ cương trong hoạt động tín dụng, uy tín của ngân hàng sẽ ngày càng được nâng cao và chất lượng tín dụng chắc chắn sẽ được cải thiện đáng kể.
Ngoài ra, Ngân hàng phải thường xuyên liên kết, tổ chức các khóa đào tạo về chun mơn nghiệp vụ để nâng cao trình độ. Nếu chưa gửi người đi đào tạo kịp thời thì có thể đào tạo tại chỗ, các giảng viên là các lãnh đạo phòng hay các chuyên viên có kinh nghiệm.
Đồng thời, Ngân hàng khơng thể bỏ qua việc xây dựng chính sách đãi ngộ nhân sự, thực hiện cơ chế tài chính thơng thống nhằm thu hút được nhân tài và duy trì đủ nhân lực chất lượng có thể đảm trách các hoạt động tín dụng của ngân hàng. Vì việc tăng trưởng tín dụng hàng ngày khơng đồng bộ với số lượng và chất lượng của cán bộ tín dụng phụ trách nên dễ dẫn đến những rủi ro tiềm ẩn
các chi nhánh, phòng giao dịch của các Ngân hàng ln thiếu, trong khi đó các ngân hàng mới thành lập lại thu hút nhân sự với chính sách đãi ngộ tốt hơn đã dẫn đến tình trạng “chảy máu chất xám” nhất là trong tình hình khan hiếm nhân lực trong ngành tài chính ngân hàng như hiện nay.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Trong chương 3, tác giả đã đề ra một số định hướng nhằm thúc đẩy nơng nghiệp phát triển theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa; đa dạng hóa các hình thức cấp tín dụng đồng thời phải nâng cao chất lượng tín dụng, bên cạnh đó nâng cao vai trị của nhà nước và chính quyền địa phướng trong q trình đầu tư cho nơng nghiệp, nơng thơn; Tăng trưởng tín dụng gắn với nâng cao chất lượng tín dụng, đa dạng hóa các phương thức tín dụng đối với khu vực nơng thơn, ngồi ra cần phải có sự gắn kết mật thiết giữa Ngân hàng và chính quyền địa phương để làm tăng hiệu quả của việc đầu tư vốn.
Luận văn đã đề ra một số giải pháp cần thiết để mở rộng tín dụng ở lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn tại Ngân hàng Nông nghiệp & PTNT tỉnh Bình Phước như: Tăng cường cơng tác huy động vốnvới nhiều hình thức đa dạng đáp ứng nhu cầu cho vay nền kinh tế, cho vay kết hợp các sản phẩm dịch vụ ngân hàng để tăng tiện ích đến với khách hàng ở lĩnh vực nông thôn; mở rộng đầu tư nhiều hơn cho hộ gia đình lĩnh vực nơng nghiệp, nơng thơn, bao tiêu sản phẩm làm ra của nơng dân, cơ chế khốn đến từng cán bộ nhân viên, nâng cao công tác giáo dục chính trị tư tưởng, đạo đức cán bộ để phục vụ lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, các biện pháp hạn chế rủi ro trong cho vay lĩnh vực nông nghiệp, nơng thơn, ngồi ra cần phải cải cách các thủ tục cho vay và nâng cao nguồn nhân lực Ngân hàng Nơng nghiệp & PTNT tỉnh Bình Phước.
KẾT LUẬN
Hiện nay hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Nơng nghiệp & PTNT tỉnh Bình Phước đem lại thu nhập chính cho chi nhánh, chiếm hơn 80% trên tổng thu nhập, trong đó thu nhập chủ yếu từ cho vay lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn. Với nỗ lực đem nguồn vốn ngày càng nhiều cho sự phát triển ngành nông nghiệp tỉnh nhà, mang lại hiệu quả quả kinh doanh cho Ngân hàng, đồng thời đảm bảo cho sự an toàn vốn của nhà nước.
Từ những giải pháp trên với mong muốn tạo nên sự tăng trưởng tín dụng