2.3.3.1 Tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
a) Đặc điểm nguyên vật liệu trực tiếp ở công ty Dệt Vĩnh Phú:
Nội dung nguyên vật liệu trực tiếp ở công ty Dệt Vĩnh Phú bao gồm: nguyên liệu chính, nguyên liệu phụ, vật liệu, nhiên liệu mà công ty sử dụng trực tiếp cho việc sản xuất sản phẩm.
Cụ thể:
- Chi phí nguyên liệu chính trực tiếp:
+ Nhà máy sợi: nguyên liệu chính là các loại bông, xơ, sợi lấy từ kho về để xe lại. + Nhà máy dệt: nguyên liệu chính là các loại sợi đợc sản xuất ở nhà máy sợi chuyển sang hoặc mua ngoài.
+ Nhà máy nhuộm: vật liệu chính là các loại vải mộc sản xuất ở nhà máy dệt chuyển sang.
- Chi phí vật liệu:
+ Nhà máy sợi: gồm bao gói, ống.
+ Nhà máy dệt: gồm bột hồ, hoá chất để hồ sợi.
+ Nhà máy nhuộm: vật liệu phụ gồm thuốc tẩy, hoá chất, thuốc nhuộm… - Chí phí về nhiên liệu: gồm điện, nớc.
b) Phơng pháp tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
- ở công ty Dệt Vĩnh Phú tổ chức tập hợp chi phí NVL trực tiếp nh sau: Trên các
phiếu lĩnh vật t bao giờ cũng ghi rất rõ đối tợng chịu chi phí và kế toán sẽ căn cứ vào phiếu lĩnh vật t để làm cơ sở cho việc tập hợp chi phí NVL trực tiếp.
- Chứng từ sử dụng: chứng từ sử dụng để hạch toán chi phí NVL trực tiếp là các phiếu lĩnh vật t.
- Tài khoản sử dụng: để tập hợp chi phí NVL trực tiếp, kế toán công ty sử dụng TK 621 – chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp và đợc mở chi tiết cho từng nhà máy, xí nghiệp.
+ TK 6211: Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp Nhà máy Sợi. + TK 6212: Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp Nhà máy Dệt.
+ TK 6213: Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp Nhà máy Nhuộm, Nhiệt. + TK 6214: Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp phân xởng may.
+ TK 6215: Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp thông gió – sản xuất tổng hợp, ô tô.
+ TK 6216: Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp xí nghiệp cơ khí. + TK 6217: Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp Điện nớc.
+ TK 6218: Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp Đào tạo gia công. + TK 6219: Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp SXKD phụ.
- Cách thức ghi sổ: Dựa vào “Bảng phân bổ NVL, công cụ dụng cụ” do kế toán vật t đa sang. Kế toán chi phí và tính giá thành sẽ căn cứ vào dòng cộng nhóm trên bảng này để tính tổng của các tài khoản: TK1521, TK1522, TK1523, TK1524, TK1527, sau đó ghi vào “Bảng kê số 4” theo định khoản sau:
Nợ TK 621 ( mở chi tiết ). Có TK 152:
Mặt khác các nhà máy còn lấy sản phẩm của nhau để tiếp tục chế biến cho nên căn cứ vào “Bảng kê chi tiết sản phẩm xuất kho” cho từng đối tợng tập hợp chi
Bảng thanh toán lơng
Nhà máy sợi Tháng 9 năm 2003
Biểu 2.6
Bộ phận TSN Lương SP Lương TG Phụ cấp đêm Lương phép Phụ cấp KV Phụ cấp thêm ca Phụ cấp TN
Công nghệ 538 171 002 026 609 436 12 438 580 18 761 471 8 354 025 10 432 530 1 123 500 Đóng V/C sợi + SC 67 32 562 932 372 185 872 480 2 894 765 1 291 657 791 864 189 000 + 650 203 564 958 981 621 13 311 060 21 656 236 9 645 682 11 224 394 1 312 500 Gián tiếp 31 19 801 068 528 080 2 056 303 639 287 465 327 304 500 Phục vụ 36 12 321 964 19 142 763 420 1 566 815 645 828 526 421 21 000 SCL 15 9 329 807 324 629 302 480 + 82 41 452 839 19 142 1 291 500 3 947 747 1 587 595 991 748 325 500 Tổng cộng 732 245 017 797 1 000 763 14 602 560 26 603 983 11 233 277 12 216 142 1 638 000
1% 5% Cơm CN 3388 Điện Số tiền Nợ lại
Công nghệ 538 3.010.245 14.980.560 8.792.000 3.831.248 5.686.906 144.422.959 3.039.973 Đóng V/ C sợi + SC 67 390.509 1.952.548 571.000 71.479 1.437.720 25.503.721 202.097 + 650 3.400.154 16.933.108 9.363.000 3.902.727 7.124.680 169.926.680 3.242.070 Gián tiếp 31 181.617 1.756.901 342.000 976.260 16.336.279 Phục vụ 36 175.590 538.000 14.779 505.880 8.748.555 11.760 SCL 15 86.371 431.856 45.000 7.188.689 + 82 443.632 2.188.757 925.000 14.779 1.482.140 32.273.523 11.760 Tổng cộng 732 3.844.386 19.121.865 10.288.000 3.917.506 8.606.820 202.200.203 3.253.830 Khấu trừ Bộ phận TSN Kỳ 2 được lĩnh
bảng tổng hợp lơng và phụ cấp toàn công ty
Tháng 9 năm 2003
Biểu 2.7
Tên đơn vị SN Lương SP Lương TG Phụ cấp đêm PC thêm ca Lương phép Lương C.Trình Lương đêm T.Ca PC khu vực PC T.nhiệm Bù BHXH Trợ cấp mất việc
Nhà máy sợi 732 243.990.416 10.000.763 14.602.560 12.216.142 25.603.983 1.027.381 11.233.277 1.638.000 22.428 700.000 Nhà máy dệt 543 101.505.388 3.218.653 6.937.295 502.707 19.403.473 6.073.428 1.165.500 6.950.000 Nhà máy nhuộm 225 28.783.469 211.938 486.091 55.973 5.939.954 1.521.705 341.250 5.500.000 …
Cộng 1.974 529.610.209 6.543.869 26.815.039 16.666.415 63.797.077 5.227.381 23.987.548 5.328.750 22.428 24.050.000
Tên đơn vị SN Lương điện Tổng lương Trừ tạm ứng Trừ 1% Trừ 5% Cơm CN Trừ 3388 Trừ vay Tiền điện Trợ cấp mất việc Lương kỳ 2 Nợ lại
Nhà máy sợi 732 318.334.850 66.610.000 3.844.386 19.121.865 10.288.000 3.917.506 8.606.820 700.000 202.200.203 3.253.830 Nhà máy dệt 543 145.756.444 9.490.000 2.573.474 12.792.313 4.664.000 4.244.059 4.343.480 6.950.000 104.550.531 3.851.413 Nhà máy nhuộm 225 42.840.380 1.800.000 760.263 3.730.755 233.000 1.828.943 5.500.000 30.380.151 1.392.732 …
Bảng phân bổ tiền lơng và bảo hiểm xã hội Tháng 9 năm 2003 Biểu 2.8 TK 3382 TK 3383 TK 3384 … TK 6221 267.896.451 67.708.537 4.834.455 54.982.506 7.891.576 TK 6222 103.864.164 26.250.779 1.874.331 21.316.863 3.059.585 TK6223 47.977.786 12.131.030 866.168 9.850.965 1.413.897 TK 6225 27.106.582 6.850.956 489.164 5.563.298 798.494 TK 6226 5.933.616 4.040.661 425.333 3.189.995 425.333 TK 6227 11.903.292 3.008.456 214.807 2.443.007 350.642 TK 6271 53.103.701 13.421.507 958.309 10.898.892 1.564.306 TK 6272 42.725.226 10.798.436 771.019 8.768.863 1.258.581 TK 6273 21.362.317 5.399.144 385.504 4.384.358 629.282 TK 6275 8.210.305 2.075.085 148.163 1.685.066 241.856 TK 6276 TK 6277 480.327 121.398 8.668 98.581 14.149 … Tổng cộng 707.537.178 182.237.839 13.281.114 147.814.698 21.142.027 Trong đó TK Có TK Nợ TK 334 TK 338 Tỷ lệ
phí, kế toán vào “Bảng kê số 4” theo định khoản: Nợ TK 621 ( mở chi tiết ).
Có TK 155.
2.3.3.2 Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp:a) Đặc điểm chi phí nhân công trực tiếp: a) Đặc điểm chi phí nhân công trực tiếp:
ở công ty Dệt Vĩnh Phú chi phí nhân công trực tiếp là các khoản tiền lơng, phụ
cấp, trợ cấp và các khoản trích theo lơng cho công nhân trực tiếp sản xuất. b) Phơng pháp tập hợp chi phí nhân công trực tiếp:
- Kế toán công ty tập hợp chi phí nhân công trực tiếp cho từng đối tợng chịu chi phí có liên quan.
- Tài khoản sử dụng: Để tập hợp chi phí nhân công trực tiếp kế toán công ty Dệt Vĩnh phú sử dụng TK 622 – Chi phí nhân công trực tiếp đợc mở chi tiết theo từng nhà máy, xí nghiệp:
+ TK 6221: Chi phí nhân công trực tiếp Nhà máy Sợi. + TK 6222: Chi phí nhân công trực tiếp Nhà máy Dệt.
+ TK 6223: Chi phí nhân công trực tiếp Nhà máy Nhuộm, Nhiệt. + TK 6224: Chi phí nhân công trực tiếp phân xởng may.
+ TK 6225: Chi phí nhân công trực tiếp bộ phận thông gió, SXTH, ô tô. + TK 6226: Chi phí nhân công trực tiếp cơ khí.
+ TK 6227: Chi phí nhân công trực tiếp điện nớc.
+ TK 6228: Chi phí nhân công trực tiếp đào tạo,gia công.
+ TK 6229: Chi phí nhân công trực tiếp sản xuât kinh doanh phụ.
- Cách ghi sổ: Từ “ Bảng phân bổ tiền lơng và BHXH” do kế toán tiền lơng chuyển sang, kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm sẽ vào “Bảng kê số 4” theo định khoản sau:
Nợ TK 622 (mở chi tiết). Có TK 334:
Có TK 338:
2.3.3.3 Tập hợp chi phí sản xuất chung:
a) Đặc điểm chi phí sản xuất chung ở công ty Dệt Vĩnh Phú:
Chi phí sản xuất chung là chi phí quản lý và phục vụ sản xuất và những chi phí khác ngoài hai khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp phát sinh ở các nhà máy, xí nghiêp.
ở công ty Dệt Vĩnh Phú chi phí sản xuất chung bao gồm: chi phí nhân viên phân
xởng; chi phí vật liệu; chi phí công cụ, dụng cụ dùng cho sản xuất, quản lý; chi phí khấu hao TSCĐ; chi phí thông gió; chi phí hơi; chi phí dịch vụ mua ngoài; chi phí khác.
b) Phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất chung:
Chi phí sản xuất chung ở công ty Dệt Vĩnh Phú đợc tập hợp trực tiếp theo từng nhà máy, xí nghiệp.
- Tài khoản sử dụng: Để tập hợp chi phí sản xuất chung, kế toán sử dụng TK 627 và đợc mở chi tiết cho từng đối tợng tập hợp chi phí:
+ TK 6271: Chi phí sản xuất chung Nhà máy Sợi. + TK 6272: Chi phí sản xuất chung Nhà máy Dệt.
+ TK 6274: Chi phí sản xuất chung May.
+ TK 6275: Chi phí sản xuất chung Thông gió, SXTH, ô tô. + TK 6276: Chi phí sản xuất chung Cơ khí.
+ TK 6277: Chi phí sản xuất chung Điện, nớc.
+ TK 6278: Chi phí sản xuất chung Đào tạo gia công. + TK 6279: Chi phí sản xuất chung SXKD phụ. c) Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung:
• Chi phí nhân viên:
Chi phí nhân viên phân xởng ở công ty Dệt Vĩnh Phú bao gồm toàn bộ tiền lơng, phụ cấp, các tài khoản trích theo lơng và một số các khoản khác phải trả cho nhân viên quản lý nhà máy nh giám đốc nhà máy, phó giám đốc nhà máy, nhân viên kinh tế nhà máy…
Đối với nhân viên phân xởng việc tính lơng cho bộ phận này đợc tính nh sau: Căn cứ vào số công và hệ số để tính ra số công quy đổi, sau đó căn cứ vào số công quy đổi và đơn giá công để tính ra số tiền lơng đợc lĩnh.
Sau khi tính tiền lơng, các khoản phụ cấp, trợ cấp của nhân viên phân xởng, nhân viên kinh tế nhà máy sẽ lập “Bảng thanh toán lơng và phụ cấp” theo từng bộ phận, căn cứ vào dòng cộng trên bảng này để lập “Bảng tổng hợp lơng và phụ cấp” toàn nhà máy. Từ đó lập “Bảng thanh toán lơng” của nhà máy có tách theo từng tài khoản.(Biểu 2.6).
Căn cứ vào dòng cộng TK 627 và một số sổ khác để tính ra tổng tiền lơng thực tế của nhân viên nhà máy.
Căn cứ vào số liệu vừa tính đợc để ghi vào dòng phù hợp ở cột TK 334 (lơng thực tế) trên “Bảng phân bổ tiền lơng và BHXH”, các cột ở các tài khoản trích theo lơng của nhân viên nhà máy đợc tính tơng tự nh tính ở các khoản trích theo lơng của công nhân trực tiếp sản xuất.
Cuối tháng lấy số liệu trên “Bảng phân bổ tiền lơng và BHXH” để vào “Bảng kê số 4” theo định khoản:
Có TK 334: Có TK 338:
• Chi phí vật liệu:
Chi phí vật liệu gồm những chi phí về vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, phế liệu thu hồi nh dầu diezen, dầu ép ô, than, dầu, xăng, củi, bông phế, sợi phế,… Tơng tự nh đối với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, sau khi tính ra trị giá thực tế của vật liệu xuất dùng cho sản xuất chung trên “Bảng phân bổ NVL, công cụ dụng cụ” thì tổng số trên các cột TK 1522, TK 1523, TK 1524, TK 1527 và số liệu ở dòng cộng nợ TK 1421 trên “Bảng kê số 6” dợc ghi vào dòng nợ TK 6271 trên “ Bảng kê số 4”.
• Chi phí công cụ dụng cụ dùng cho sản xuất, quản lý:
ở công ty Dệt Vĩnh Phú, công cụ dụng cụ dùng cho sản xuất chung ở các nhà
máy, các bộ phận gồm các loại nh: khẩu trang, găng tay, dụng cụ lao động…, chi phí này đợc tập hợp trực tiếp cho từng đối tợng chịu chi phí và đợc xác định theo chi phí thực tế phát sinh. Do công cụ, dụng cụ ở công ty thờng có giá trị nhỏ, thời gian sử dụng ngắn vì thế giá trị của công cụ, dụng cụ xuất dùng đều đợc phân bổ một lần vào chi phí mà không phải phân bổ dần.
Công cụ, dụng cụ xuất dùng cho quản lý sản xuất ở các bộ phận, nhà máy đợc tính tơng tự nh đối với nguyên liệu vật liệu xuất dùng. Căn cứ vào “ Bảng phân bổ NVL, công cụ dụng cụ”, kế toán vào “Bảng kê số 4” theo định khoản sau:
Nợ TK 627 (mở chi tiết) Có TK 153:
• Chi phí khấu hao TSCĐ:
ở công ty Dệt Vĩnh Phú TSCĐ bao gồm: nhà xởng, máy móc thiết bị, phơng tiện
vận tải… Trong quá trình sử dụng các TSCĐ bị hao mòn dần, phần giá trị hao mòn này đợc tính vào chi phí sản xuất dới hình thức trích khấu hao TSCĐ.
Công ty áp dụng phơng pháp tính khấu hao đờng thẳng cho việc tính khấu hao TSCĐ. Công thức tính nh sau:
Tại công ty, nếu TSCĐ tăng (giảm) trong tháng này thì đến tháng sau mới trích (hoặc thôi không trích) khấu hao.
Cuối mỗi năm, căn cứ vào danh sách các TSCĐ đã trích khấu hao trong năm, kế toán TSCĐ lập “Sổ chi tiết trích khấu hao TSCĐ”. Năm sau, khi công ty tăng thêm TSCĐ hoặc giảm bớt TSCĐ căn cứ vào các chứng từ nh “Biên bản bàn giao TSCĐ”, “Biên bản thanh lý TSCĐ”, kế toán TSCĐ lập “Sổ chi tiết tăng (giảm) TSCĐ”, trên cơ sở “Sổ chi tiết trích khấu hao TSCĐ” năm trớc và các “Sổ chi tiết tăng (giảm) TSCĐ”, hàng tháng kế toán TSCĐ tính khấu hao TSCĐ cho từng đối t- ợng chịu chi phí theo công thức:
Sau đó, kế toán tiến hành lập “Bảng phân bổ khấu hao cơ bản”. Căn cứ vào “Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ”, kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm lấy số liệu để vào “Bảng kê số 4” theo định khoản:
Nợ TK 627 ( mở chi tiết ) Có TK 214:
• Chi phí thông gió, hơi:
Đây là chi phí nhận của bộ phận sản xuất kinh doanh phụ trợ, sau khi tính giá thành của các bộ phận sản xuất kinh doanh phụ, sau đó phân bổ cho Nhà máy Sợi, Nhà máy Dệt theo tiêu thức phân bổ là tiền lơng của công nhân trực tiếp sản xuất, căn cứ vào sổ phân bổ của TK 1545, kế toán định khoản:
Nợ TK 6272: Nợ TK 6273:
Mức khấu hao
năm Thời gian sử dụng
Mức khấu hao tháng
12 tháng Mức khấu hao năm
Mức khấu hao
Có TK 1545:
• Chi phí dịch vụ mua ngoài:
ở công ty Dệt Vĩnh Phú không có phân xởng sản xuất điện cũng nh sản xuất n-
ớc phục vụ cho sản xuất kinh doanh nên công ty phải mua ngoài.
Công ty có một bộ phận điện, nớc có lắp đồng hồ điện nớc tổng, ngoài ra mỗi nhà máy, phòng ban đều có đồng hồ đo điện, nớc riêng cho nên chi phí điện, nớc đợc tập hợp trực tiếp cho từng bộ phận theo số thực tế trên đồng hồ và đơn giá 1
KW điện ( 1 m3 nớc ). Song đơn giá điện, (nớc) không đợc tính theo giá mua ngoài
mà là giá sau khi đã tính thêm chi phí khác nh: chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung, cách tính nh sau: Hàng tháng, ở bộ phận điện (nớc) đều có phát sinh chi phí nhân công trực tiếp và các chi phí sản xuất chung nh chi phí về nhân viên, chi phí vật liệu, công cụ dụng cụ và một số chi phí khác. Những chi phí này đợc kế toán tập hợp lại trên “ Sổ tập hợp chi phí điện, nớc”, sau đó đến cuối tháng chi nhánh điện, nớc xuống kiểm tra số điện, (nớc) và tính tiền điện, (nớc) mà công ty phải trả. Căn cứ vào hoá đơn GTGT của chi nhánh điện, (nớc), chi phí điện, nớc cũng đợc tập hợp vào “Sổ tập hợp chi phí điện, nớc” ở TK 621. Trên cơ sở các khoản mục chi phí đó, kế toán tính giá thành điện, (nớc). Sau đó, kế toán tính ra