sản. Đi u này cho thấy mối tương quan dương (+) giữa tài sản cố định hữu hình và địn bẩy tài chính.
Gulnur, Kate Phylaktis và Tugba, (2009) thực hiện nghiên cứu cấu trúc vốn của các công ty ở các nước đang phát triển; li Saeedi và Iman Mahmoodi (2011) nghiên cứu các công ty niêm yết ở thị trường chứng khoán Tehran ở Iran cho thấy tài sản cố định hữu hình có mối quan hệ ngược chi u (-) với địn bẩy tài chính.
Trong khi Dzung Nguyen, Ivan Diaz và ndros (2012) thực hiện mẫu nghiên cứu là các công ty niêm yết trên thị trường chứng khốn thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội cho thấy: tài sản cố định hữu hình có mối tương quan âm với nợ ngắn hạn nhưng lại tương quan dương với nợ dài hạn.
Vậy giả thiết đặt ra là tài sản cố định hữu hình (H3) có mối tương quan
dương (+) hay âm (-) với địn bẩy tài chính.
2.3.4. Tương quan g ữa huế suất huế TNDN v ịn bẩ chính:
Thuế có ảnh hưởng quan trọng đến cấu trúc vốn của doanh nghiệp. Theo nghiên cứu của MM trong thị trường vốn bất hồn hảo, thuế thu nhập doanh nghiệp có mối quan hệ tỷ lệ thuận với địn bẩy tài chính bởi vì khi sử dụng nợ, thuế có tác dụng giúp doanh nghiệp được khấu trừ thuế.
Theo nghiên cứu tác động lợi ích thuế lên đòn bẩy tài chính các cơng ty ở Đức trong thời kỳ 1998-2001 của Dwenger và Steiner (2009) cho thấy: thuế có tác động tương đối lớn và cùng chi u với địn bẩy tài chính. Tương tự, theo kết quả nghiên cứu của Graham (1999) với dữ liệu nghiên cứu các công ty Mỹ từ 1980- 1994 cho kết quả: thuế thu nhập doanh nghiệp có tác động cùng chi u với nợ.
Vậy giả thiết đặt ra là thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp (H4) có mối
- 22 -
2.3.5. Tương quan g ữa ỷ suấ s nh lợ ên ổng sản v òn bẩ chính:
ý thuyết đánh đổi thừa nhận có mối tương quan cùng chi u giữa lợi nhuận
và địn bẩy tài chính bởi vì các doanh nghiệp có lợi nhi u sẽ hưởng lợi từ tấm chắn thuế nhi u hơn và khả năng vay nợ dễ dàng hơn. Thật vậy, theo mơ hình lý thuyết MM trong môi trường có thuế cũng cho thấy mối tương quan dương (+) giữa tỷ suất sinh lợi và địn bẩy tài chính.
Tuy nhiên, theo lý thuyết trật tự phân hạng (Myers và Majluf ,1984), các
doanh nghiệp hoạt động có lợi nhuận nhi u hơn sẽ ít sử dụng nợ hơn bởi vì lợi nhuận tăng, thu nhập giữ lại để tài trợ cho hoạt động đầu tư nhi u hơn. Mặt khác, do bất cân xứng thông tin các doanh nghiệp hoạt động có lời thích sử dụng nguồn tài trợ nội bộ hơn nguồn vốn bên ngoài. Đi u này cho thấy tỷ suất sinh lợi có mối tương quan ngược chi u (-) với địn bẩy tài chính. Nghiên cứu thực nghiệm của Rajan và Zingales,1995 cũng cho thấy mối tương quan ngược chi u giữa địn bẩy tài chính và tỷ suất sinh lợi. Nghiên cứu của li Saeedi và Iman mahmoodi (2011) cũng cho kết quả tương tự.
Vậy giả thiết đặt ra là tỷ suất sinh lợi (H5) có mối tương quan dương (+) hoặc âm (-) với địn bẩy tài chính.
2.3.6. Tương quan g ữa b ến ộng lợ nhuận v òn bẩ chính
Biến động lợi nhuận có thể phản ánh các rủi ro kinh doanh của cơng ty. Nói chung biến động lợi nhuận là đại diện cho khả năng v tài chính (Titman và Wessels, 1988). Do tỷ số vốn vay làm tăng nguy cơ khủng hoảng tài chính, biến động thu nhập dự kiến có quan hệ tỷ lệ nghịch với tỷ số vốn vay. Qian et al. (2007) chứng minh rằng, khi các cơng ty có biến động lợi nhuận cao, ti n mặt sẽ được tích lũy trong thời kỳ hưng thịnh để tránh trường hợp đầu tư không đầy đủ trong tương lai và do đó theo giả thuyết trật tự phân hạng đó là mối quan hệ tỷ lệ nghịch giữa biến động lợi nhuận và tỷ lệ nợ. Mặc dù Hsia (1981) phát hiện mối quan hệ tỷ lệ thuận, Wald (1991) và Booth và cs. (2001) cho thấy rằng rủi ro kinh doanh có tương
- 23 -
Vậy giả thiết đặt ra là Biến động lợi nhuận (H6) có mối tương quan âm (-) với
địn bẩy tài chính
2.3.7. Tương quan g ữa ấm chắn huế ph nợ v òn bẩ chính
Theo Modigliani và Miller (1958), lãi suất các khoản nợ có thể được coi là chi phí bù đắp đánh thuế. Tấm chắn thuế phi nợ đưa ra ưu đãi cho các cơng ty nguồn tài chính nợ. Ngoài nợ, khấu hao tài sản cố định và các khoản tín dụng thuế đầu tư cũng có thể bồi thường cho khoản nộp thuế. Tấm chắn thuế phi nợ (NDTS) có liên quan tới khấu trừ thuế khấu hao và các khoản tín dụng thuế đầu tư. De ngelo và Masulis (1980) khẳng định rằng NDTS có thể được coi là thay thế cho các lợi ích v thuế của nguồn tài chính nợ. Kết quả là, các cơng ty có NDTS lớn hơn thì có nguồn tài chính nợ ít hơn trong cấu trúc vốn của họ. Wald (1999) khẳng định rằng tỷ số vốn vay tỷ lệ nghịch với NDTS. Chen (2004) phát hiện được mối quan hệ tỷ lệ nghịch nhưng khơng có ý nghĩa v mặt thống kê.
Tuy nhiên, Titman và Wessels (1988) không phát hiện bất kỳ bằng chứng để hỗ trợ mối quan hệ giữa NDTS và tỷ số vốn vay. Huang và Song (2006) đã tiến hành nghiên Tuy nhiên, Titman và Wessels (1988) không phát hiện bất kỳ bằng chứng để hỗ trợ mối quan hệ giữa NDTS và tỷ số vốn vay. Huang và Song (2006) đã tiến hành nghiên cứu thực nghiệm ở Trung Quốc phát hiện ra rằng tấm chắn thuế phi nợ có mối quan hệ tỷ lệ thuận với tỷ số vốn vay của công ty, đi u này phù hợp với kết quả của Bradley et al. (1984).
Vậy giả thiết đặt ra là tấm chắn thuế phi nợ (H7) có mối tương quan âm (-) với địn bẩy tài chính.
Bảng 2.3.Tóm ắt mố ương quan giữa ĐBTC v các nhân ố ác ộng
Giả thiết Các nhân ố ác ộng ến
ĐBTC Ký h ệu Kỳ vọng ương quan (+/-)
- 24 -
H2 Quy mô doanh nghiệp SIZE +
H3 Tài sản hữu hình TANG + / -
H4 Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp
TAX -
H5 Tỷ suất sinh suất sinh lợi trên tổng tài sản
ROA + / -
H6 Biến động lợi nhuận EVOL -
H7 Tấm chắn thuế phi nợ NDTS -
- 25 -
CHƯƠ 3.
PHƯƠ PHÁP H Ê CỨU
3.1. ơ hình ngh ên cứu:
Các nghiên cứu thực nghiệm trong nước cũng như trên thế giới trước đây v các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn của doanh nghiệp hầu hết đ u sử dụng mơ hình hồi quy tuyến tính để kiểm nghiệm các giả thiết v mối tương quan giữa tỷ lệ địn bẩy tài chính và các nhân tố được cho là có tác động đến nó.
Mơ hình cụ thể như sau:
Y = α + βiXi + ε (i =1,n)
Trong đó
Y : Biến phụ thuộc βi : Hệ số hồi quy
Xi : Biến độc lập tác động đến biến phụ thuộc α : Hệ số chặn
ε : Sai số ngẫu nhiên
Trong mơ hình hồi quy cụ thể của bài nghiên cứu này, cấu trúc vốn của Ngân hàng được đại diện bởi tỷ lệ đòn bẩy tài chính. Tác giả dựa vào bài nghiên cứu “Các nhân tố quyết định cấu trúc vốn - bằng chứng thực nghiệm từ các cơng ty dịch vụ tài chính được niêm yết tại Trung Quốc” của Thian Cheng Lim - năm 2011, và bài nghiên cứu “Các nhân tố quyết định cấu trúc vốn các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Bursa ở Malaysia” của Rohani và Maslina (2012) để đưa các biến độc lập vào mơ hình bao gồm: (1) tốc độ tăng trưởng - GROWTH, (2) quy mô doanh nghiệp - SIZE, (3) tài sản cố định hữu hình - TANG, (4) thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp - TAX, (5) Tỷ suất sinh suất sinh lợi trên tổng tài sản - ROA, (6) Biến động lợi nhuận - EVOL, (7) tấm chắn thuế phi nợ - NDTS.
- 26 -
Hình 3.1. Sơ ồ các nhân ố ảnh hưởng ến CTV của gân h ng
Đ tài sử dụng nhi u cơng cụ phân tích dữ liệu: các thống kê mơ tả, t-test, hồi quy bội với phần m m SPSS for Windows 16.0
Hồi quy tuyến tính bội thường được dùng để kiểm định và giải thích lý thuyết nhân quả và được sử dụng như một công cụ kết luận để kiểm định các giả thuyết và dự báo các giá trị của tổng thể nghiên cứu. Như vậy, đối với nghiên cứu này, hồi quy tuyến tính bội là phương pháp thích hợp để kiểm định các giả thuyết nghiên cứu. Các mơ hình cụ thể như sau:
LEV = α + β1GRO + β2SIZE + β3TANG + β4TAX + β5ROA + β6EVOL + β7NDTS+ε C CTTVV G GRROO S SIIZEZE T TAANNGG T TAAXX R ROOAA E EVVOOLL N NDDTTSS
- 27 -
Bảng 3.1.Công thức o lường các b ến
Biến Công hức o lường
Biến phụ thuộc LEV : địn bẩy tài chính Tổng nợ/tổng tài sản
Biến độc lập
GRO: tốc độ tăng trưởng của doanh nghiệp.
(tổng TS nămt – tổng TS nămt-
1)/tổng TS nămt-1 SIZE : quy mô doanh nghiệp Logarit tài sản. TANG: Tài sản cố định hữu
hình.
TSCĐ hữu hình/tổng tài sản
TAX : thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp.
Số thuế phải nộp/Lợi nhuận trước thuế.
ROA: tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản.
Lợi nhuận trước thuế và lãi/tổng TS
NDTS: Tấm chắn thuế phi nợ Khấu hao chia cho tổng tài sản EVOL: Biến động lợi nhuận Độ lệch chuẩn của lợi nhuận trên
tổng tài sản (Nguồn: tác giả tổng hợp)
Lệnh hồi quy tuyến tính trong chương trình SPSS được sử dụng để chạy phần m m phân tích hồi quy bội. Giá trị tương quan bội R chỉ rõ độ lớn của mối quan hệ giữa các biến độc lập và phụ thuộc. Hệ số xác định (R2) đo lường tỉ lệ tổng biến thiên của biến phụ thuộc được giải thích bằng các biến độc lập trong mơ hình. Giá trị của R2 càng cao thì mức độ phù hợp của mơ hình hồi quy càng lớn và việc dự đoán biến phụ thuộc càng chính xác. Hệ số beta ( ) là hệ số hồi quy chuẩn hóa cho phép so sánh trực tiếp giữa các hệ số, được xem như là khả năng giải thích biến phụ
- 28 -
thuộc. Trị tuyệt đối của một hệ số beta chuẩn hóa càng lớn thì tầm quan trọng tương đối của nó trong dự báo biến phụ thuộc càng cao.
3.2. ô ả dữ l ệu:
Dữ liệu dùng trong nghiên cứu này được xây dựng từ các báo cáo tài chính của các Ngân hàng Thương Mại cổ phần được niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh và sở giao dịch chứng khốn Hà Nội.
Mẫu nghiên cứu của bài viết bao gồm số liệu báo cáo từ năm 2007 – 2011 của 21 Ngân hàng Thương Mại cổ phần đã được niêm yết.
3.3. Sơ ồ phương pháp ngh ên cứu:
Hình 3.2: Sơ ồ phương pháp ngh ên cứu:
Xác định tổng thể mẫu
Làm sạch dữ liệu
Mã hóa các biến Chạy mơ hình hồi
quy tuyến tính bội
Đọc kết quả
Tổng hợp và đánh giá kết quả
- 29 -
CHƯƠ 4.
Ộ DU À CÁC KẾT U H Ê CỨU
4.1. Tổng quan các gân h ng T CP: 4.1.1. Đặc ểm ng nh gân h ng:
Ngân hàng là tổ chức trung gian tài chính, được phép nhận ti n gửi để cho vay, cung ứng dịch vụ thanh tốn và các dịch vụ khác. Hoạt động chính của Ngân hàng là kinh doanh ti n tệ (tức đi vay để cho vay lại). NHTM cịn là trung gian thanh tốn giữa người bán và người mua dựa trên tài khoản ngân hàng.
4.1.2. a ị v ơ né hoạ ộng của các HT CP ạ ệ am
Trong vài năm qua, những đóng góp của hệ thống NHTM VN vào q trình đổi mới và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hố - hiện đại hố là rất lớn. Các NHTM không chỉ tiếp tục khẳng định là một kênh dẫn vốn quan trọng cho n n kinh tế, mà cịn góp phần ổn định sức mua đồng ti n. Đến nay, vốn cho sản xuất kinh doanh chủ yếu vẫn do các NHTM đáp ứng, với tổng tài sản của hệ thống lên tới khoảng 140% GDP.
Cùng với quá trình cải cách và đổi mới, số lượng các NHTM VN đã tăng nhanh, đã và đang từng bước chuyển dần hướng tới một hệ thống tương thích của các n n kinh tế đang nổi và mới phát triển.
Sự lớn mạnh của hệ thống NHTM VN thể hiện ở sự tăng lên của vốn chủ sở hữu, tổng tài sản, mức độ đa dạng hóa các dịch vụ cung cấp và sự đóng góp của ngành vào GDP hàng năm. Quy mô ngành Ngân hàng Việt Nam đã mở rộng đáng kể trong những năm gần đây. Theo số liệu của IMF, tổng tài sản của ngành đã tăng gấp 2 lần trong giai đoạn 2007 – 2010, từ 1.097 nghìn tỷ đồng (52,4 tỷ USD) lên 2.690 nghìn tỷ đồng (128,7 tỷ USD). Con số này được dự báo sẽ tăng lên 3.667 nghỉn tỷ đồng (175,4 tỷ USD) vào thời điểm cuối năm 2012. Việt Nam cũng nằm
- 30 -
trong danh sách 10 quốc gia có tốc độ tăng trưởng tài sản ngành NH nhanh nhất trên thế giới theo thống kê của The Banker, đứng vị trí thứ 2 (chỉ sau Trung Quốc).
Tỷ lệ nợ xấu tăng cao, qui mơ vốn nhỏ, tăng trưởng tín dụng ln cao hơn tăng huy động và GDP, và cơ cấu thu nhập chủ yếu vẫn phụ thuộc vào hoạt động tín dụng là các đặc điểm hiện nay của ngành.
Từ đầu 2011 đến nay, ngành Ngân hàng liên tục có nhi u biến động, đặc biệt v lãi suất và tín dụng theo hướng khơng có lợi cho hoạt động của các ngân hàng.
4.1.3. Đặc ểm CTV của các NHTM CP g a oạn 2008-2011:
4.1.3.1. Cấu úc ài sả , guồ v
Ngân hàng là một dạng doanh nghiệp đặc biệt, hoạt động trên thị trường ti n tê. Cấu trúc vốn ngân hàng như sau:
I. ợ phả ả
1. Các khoản nợ chính phủ và NHNN 2. Ti n gửi và vay các TCTD
3. Ti n gửi của khách hàng
4. Cơng cụ tài chính phái sinh và khoản nợ tài chính khác 5. Vốn tài trợ ủy thác đầu tư cho vay các TCTD chịu rủi ro 6. Phát hành giấy tờ có giá
7. Các khoản nợ khác
II. ốn chủ sở hữu
8. Vốn và các quỹ
So với cấu trúc vốn doanh nghiệp, cấu trúc vốn giữa NH có những điểm khác biệt như s au:
Cấu trúc vốn của ngân hàng rất khác với doanh nghiệp phi tài chính do nguồn vốn của ngân hàng bao gồm cả ti n gửi. Như vậy, nợ phải trả của ngân hàng có thể phân chia thành: ti n gửi, phi ti n gửi, trái phiếu. Ngân hàng gia tăng sự tài trợ của mình bằng việc cung cấp các sản phẩm ti n gửi là sự kết hợp giữa lãi suất và các
- 31 -
tiện ích cho người gửi ti n như rút gốc linh hoạt, gửi góp, thanh khoản, an toàn,...trong khi chủ nợ của doanh nghiệp khơng được hưởng các tiện ích này. Chi phí để tạo ra các tiện ích này đối với NH được khấu trừ thuế, cịn người gửi ti n thì khơng phải chịu thuế khi sử dụng các tiện ích này.
Cấu trúc vốn của ngân hàng chịu sự giám sát chặt chẽ của NHNN và kỷ luật thị trường. Hoạt động ngân hàng được đi u chỉnh chặt chẽ bởi nhi u quy định hơn bất kỳ một ngành ngh nào khác nhằm làm giảm xác suất và chi phí phá sản cho ngân hàng.
Từ các báo cáo tài chính của các NHTM cho thấy tỷ lệ tổng nợ trên tổng tài sản chiếm tỷ trọng khá cao, từ 89,15% đến 90,97%, đi u này phù hợp với đặc điểm, chức năng của ngành ngân hàng đó là đi vay để cho vay. Nguồn vốn chủ sở hữu chiếm tỷ lệ tương đối thấp, đặc biệt năm 2011 chỉ chiếm 8,82% trên tổng tài sản, cao nhất là năm 2008 cũng chỉ chiếm có 10,48%.
Bảng 4.1.Cấu c , TS các HT n êm ết (Đ T: ỷ ồng)
Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Tổng nợ 204.842 655.892 875.615 1.299.452 Tổng tài sản 229.047 723.185 982.204 1.428.455 Vốn chủ sở hữu 24.009 65.749 95.412 125.954 Tổng nợ/tổng TS 89,43% 90,69% 89,15% 90,97% VCHS/tổng TS 10,48% 9,09% 9,71% 8,82%