3.2. Các giải pháp hội nhập
3.2.1. Giải pháp liên quan đến luật kế toán và chuẩn mực kế toán
cách chính sách về kế tốn và thuế nhằm đảm bảo việc hạch toán kế toán, báo cáo thuế, báo cáo tài chính minh bạch hơn, phù hợp hơn.
Do vậy đứng trước xu thế hội nhập tồn cầu thì hệ thống BCTC cũng phải hồn thiện dần về nội dung, hình thức, thơng tin trình bày sao cho phù hợp với thông lệ quốc tế. Đứng trước xu thế chung như vậy thì việc nhà nước ban hành chuẩn mực BCTC dành cho DNNVV là một nhu cầu cấp bách để hoàn thiện hơn hệ thống BCTC hiện tại.
Xây dựng một chuẩn mực BCTC riêng cho DNNVV
Xây dựng mẫu BCTC ngắn gọn, dễ hiểu cho các đối tượng sử dụng. Đối với các doanh nghiệp vừa cần phải công khai BCTC.
3.2 Các giải pháp hội nhập
3.2.1 Giải pháp liên quan đến luật kế toán và chuẩn mực kế toán toán
Theo điều 35, 36 và 37 Luật kế toán 2003 yêu cầu kiểm tra về cơng tác kế tốn, nhưng thực tế đối với các DNNVV chủ yếu chỉ có báo cáo với cơ quan thuế nên việc sai phạm kế tốn ít chú ý, và các DNNVV hầu như khơng thơng qua kiểm tốn hằng năm trừ trường hợp cơng ty có nhu cầu nên hiện
nay các cơ quan có chức năng cần phải quy định lại về những trường hợp các doanh nghiệp nhỏ và vừa phải thơng qua kiểm tốn để nâng cao cơng tác kế tốn cũng như việc lập và trình bày BCTC đạt được độ tin cậy cao hơn. Cụ thể như sau:
- Doanh nghiệp siêu nhỏ và doanh nghiệp nhỏ: cơ quan thuế kiểm tra về BCTC và có biện pháp xử lý nếu doanh nghiệp làm khơng đúng hoặc đưa ra thơng tin khơng chính xác.
- Doanh nghiệp vừa: yêu cầu phải kiểm tốn BCTC trước khi cơng bố thơng tin.
Hiện tại Bộ tài chính đã ban hành 26 chuẩn mực kế tốn và thơng tư 161/2007 hướng dẫn thi hành 26 chuẩn mực kế toán. Doanh nghiệp lớn đang áp dụng đầy đủ 26 chuẩn mực kế toán này, DNNVV áp dụng đầy đủ 7 chuẩn mực kế tốn thơng dụng, áp dụng không đầy đủ 12 chuẩn mực kế toán và không áp dụng 7 chuẩn mực kế toán (ở phụ lục 3A, 3B & 3C). Các chuẩn mực kế toán hiện nay có nội dung tương đồng với chuẩn mực kế toán quốc tế, tuy nhiên do các chuẩn mực kế tốn này có phạm vi rộng nên áp dụng vào DNNVV không mang hiệu quả cao. Do vậy để đảm bảo cho việc lập BCTC của DNNVV có tính khả thi cũng như có sự hịa nhập với quốc tế thì cần:
+ Xây dựng chuẩn mực kế toán theo hướng lựa chọn các vấn đề đơn giản, thiết thực phù hợp với đặc điểm kinh doanh, trình độ quản lý và nhu cầu thông tin của đối tượng sử dụng.
+ Nội dung, từ ngữ dễ hiểu, dễ tiếp cận, chỉnh sửa nội dung theo IFRS
+ Thực trạng hiện nay cho thấy nước ta đang áp dụng song song hai chế độ kế toán và 26 chuẩn mực kế toán, và nội dung của một số chuẩn mực này có phạm vi rộng đối với DNNVV. Mặt khác nhu cầu thông tin tại DNNVV
cũng không đa dạng như các doanh nghiệp lớn nên việc áp dụng những chuẩn mực này đơi khi gây khó khăn cho người lập và thơng tin trình bày có thể khơng rõ ràng và dễ hiểu cho người sử dụng BCTC. Đứng trước thực tế này cùng với xu thế hội nhập cần ban hành chuẩn mực BCTC dành cho DNNVV dựa trên cơ sở những chuẩn mực kế toán đã ban hành nhưng với nội dung đơn giản hơn, phù hợp với đối tượng và nhu cầu quản lý, sử dụng thông tin của DNNVV trên cơ sở tình hình thực tế tại nước ta là đa số các doanh nghiệp ở quy mơ siêu nhỏ và nhỏ, trình độ quản lý chưa cao, cơng tác kế tốn cịn yếu. Do vậy người viết đề xuất về chuẩn mực BCTC dành cho DNNVV tại Việt Nam dựa vào chuẩn mực BCTC cho DNNVV của IASB căn cứ tình hình thực tế tại Việt Nam và theo xu hướng hội nhập bao gồm các nội dung:
Khái niệm doanh nghiệp nhỏ và vừa Các nguyên tắc và khái niệm
Trình bày BCTC Bảng cân đối kế toán
Báo cáo xác định kết quả kinh doanh Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Thuyết minh BCTC
Chính sách kế tốn, ước tính kế tốn và sai sót Hàng tồn kho
Đầu tư vào cơng ty liên kết Góp vốn liên doanh
Bất động sản đầu tư Tài sản cố định hữu hình Tài sản cố định vơ hình Th tài chính
Các khoản dự phòng
Các khoản nợ và vốn chủ sở hữu Doanh thu, thu nhập khác
Chi phí đi vay
Thuế thu nhập doanh nghiệp Ảnh hưởng thay đổi của tỷ giá
Sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc năm Công bố các bên liên quan
+ Thống nhất chế độ kế toán áp dụng cho doanh nghiệp.
+ Quy định mẫu biểu về BCTC cho từng doanh nghiệp: siêu nhỏ, nhỏ và vừa.