Giải pháp từ phía Chính phủ

Một phần của tài liệu Thực thi Hiệp định thương mại Việt – Mỹ, những thuận lợi và khú khăn đối với doanh nghiệp Việt Nam (Trang 28 - 39)

1. Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam nhằm tạo tính t- ơng thích với những quy định của pháp luật Mỹ và Hiệp định thơng mại Việt Nam – Hoa Kỳ

Hiệp định thơng mại Việt Nam – Hoa Kỳ có rất nhiều quy định đặc thù và khi có hiệu lực pháp lý Hiệp định sẽ tạo nên rất nhiều điểm khác biệt so với những quy định của pháp luật trong nớc. Đó là, những khác biệt hàm chứa trong các quy định của Hiệp định về chính sách thuế, về các khoản lệ phí liên quan đến xuất nhập khẩu, về cạnh tranh, về thơng mại nhà nớc về giải quyết tranh chấp… Bên cạnh đó, thị trờng Mỹ là thị trờng đòi hỏi phải có sự tuân thủ nghiêm ngặt các quy định về chất lợng hàng, về giá cả và về thị hiếu khách hàng. Để đẩy mạnh xuất khẩu hàng Việt Nam sang Mỹ và nâng cao sức cạnh của hàng hoá Việt Nam trên thị trờng Mỹ, trớc mắt cần tập trung hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam. Để làm đợc điều này cần thực hiện ngay các công việc sau đây:

-Tiếp tục rà soát lại hệ thống pháp luật điều chỉnh hoạt động thơng mại nói chung và hoạt động xuất khẩu nói riêng của Việt Nam nhằm loại bỏ những văn bản (luật hoặc dới luật) đã lỗi thời, đã bất cập.

Đây là công việc phức tạp, tốn kém, đòi hỏi phải có sự đầu t của Nhà nuớc về nguồn nhân lực. Cùng với việc đầu t, việc phối hợp chặt chẽ giữa các Bộ ngành hữu quan cũng là công việc đặc biệt quan trọng. Hiện nay, Bộ T pháp đợc giao nhiệm vụ chủ trì, phối hợp với các cơ quan hữu quan để rà soát, so sánh các cam kết trong Hiệp định Thơng mại Việt Nam – Hoa Kỳ với các văn bản hiện hành. Tuy nhiên, công việc này không phải chỉ làm trong một vài tháng mà phải làm trong một vài năm, trớc mắt là làm ngay trong 2 năm đầu, kể

từ khi Hiệp định Thơng Mại Việt Nam – Hoa Kỳ có hiệu lực. Làm đợc điều này cũng chính là đẩy mạnh tiến trình Việt Nam gia nhập WTO .

-Sửa đổi Luật Thơng mại Việt Nam năm 1997 theo hớng mở rộng khái niệm thơng mại, hoàn thiện quy chế chính sách quản lý xuất nhập khẩu rõ ràng, phù hợp với định hớng chiến lợc phát triển xuất khẩu của Đảng, cũng nh phù hợp với Hiệp định Thơng mại Việt Nam – Hoa Kỳ.

-Khẩn trơng soạn thảo và ban hành Luât cạnh tranh và chống độc quyền nhằm tạo sự cạnh tranh bình đẳng cho các doanh nghiệp Việt Nam, kể cả doanh nghiệp Nhà nớc và doanh nghiệp t nhân, doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài nhàm tăng khả năng cạnh tranh của các doanh ngiệp Việt Nam trong việc xuất khẩu hàng hoá ra nớc ngoài.

-Ban hành mới và sửa đổi các luật xuất khẩu, phù hợp với lịch trình giảm thuế đối với hàng hoá theo quy định của Hiệp định Thơng mại Việt Nam – Hoa Kỳ.

2. Tích cực chuẩn bị thực hiện nghĩa vụ đã cam kết trong Hiệp định

Ngay sau khi Hiệp định có hiệu lực, Chính phủ Việt Nam sẽ phải thực hiện mọi cam kết nh: cho Mỹ hởng MFN, NT…mở cửa thị trờng, dịch vụ,… Đây là những nghĩa vụ rất nặng nề. Do đó chính phủ Việt Nam cần khẩn trơng chỉ đạo mọi ngành, mọi cấp – từ Trung ơng đến địa phơng – phối hợp chặt chẽ để thực hiện các nghĩa vụ cam kết trong Hiệp định Thơng mại Việt Nam – Hoa Kỳ.

3. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền và phổ biến về thị trờng Mỹ về chính sách nhập khẩu của Mỹ và Hiệp định Thơng mại Việt – Mỹ.

Để có thể nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam trên thị trờng Mỹ, các doanh nghiệp Viêt Nam cần phải tìm hiểu rất nhiều và quy định về th- ơng mại của Mỹ. Các doanh nghiệp phải nắm đợc những quy định điều chỉnh quan hệ hợp đồng mua bán giữa mình và các thơng nhân Mỹ trong Luật Thơng mại Việt Nam. Mặt khác, luật và các quy định về thuế và hải quan của Mỹ nh danh bạ thuế thống nhất, Chế độ u đãi phổ cập, cơ sở tính thuế hải quan hay những quy định về xuất xứ hàng hoá…có tác động trực tiếp đến quyền lợi và

nghĩa vụ của các doanh nghiệp khi xuất khẩu sang Mỹ. Các doanh nghiệp Việt Nam không thể thành công trên thị trờng Mỹ nếu không nghiên cứu hệ thống hàng rào phi thuế quan với những quy định chi tiết về danh mục hàng hoá hạn chế nhập khẩu, cấm nhập khẩu, hạn ngạch nhập khẩu, những quy định về vệ sinh dịch tễ đối với hàng hoá nhập khẩu…hay Luật chống phá giá, Luật thuế bù trừ của Mỹ.

Với một hệ thống những luật và quy định phức tạp nh vậy và một thực tế rằng đối với các bang khác nhau của Mỹ nhiều luật hay quy định lại khác nhau, các doanh nghiệp Việt Nam sẽ gặp khó khăn trong việc nghiên cứu và rất cần sự giúp đỡ từ phía Nhà nớc. Để hỗ trợ các doanh nghiệp trong lĩnh vực này, Chính phủ cần tổ chức các khoá đào tạo, các lớp tập huấn hay hội nghị hay hội thảo về hệ thống pháp luật thơng mại của Mỹ nhằm nâng cao hiểu biết của doanh nghiệp về khía cạnh pháp lý trong kinh doanh với Mỹ. Đồng thời, Nhà nớc cần khuyến khích các cơ quan, Bộ, Ngành liên quan và các cá nhân xuất bản và lu hành những ấn phẩm về vấn đề này dới dạng sách báo hay những bài viết báo, tạp chí hay đĩa hình… nhằm tạo ra các nguồn thông tin phong phú và chính xác cho các doanh nghiệp thông qua việc cung cấp một số địa chỉ t vấn pháp luật đáng tin cậy cho doanh nghiệp.

Để doanh nghiệp cạnh tranh đợc trên thị trờng Mỹ, các doanh nghiệp Việt Nam nói riêng và các cơ quan quản lý nói chung cần có sự hiểu biết nhất định về thị trờng Mỹ, về đặc điểm của pháp luật cũng nh chính sách của Mỹ đối với việc quản lý nhập khẩu hàng hoá từ nớc ngoài vào Mỹ. Việc này không còn là công việc của doanh nghiệp nữa, mà hiện nay nó đã là công việc quan trọng của Nhà nớc, ý nghĩa quyết định để giúp doanh nghiệp Việt Nam thâm nhập thị trờng Mỹ. Đề nghị Nhà nớc cần phải:

- Cho tuyên tuyền, bằng nhiều kênh thông tin đại chúng, bằng nhiều hình thức, về thị trờng Mỹ, về pháp luật, về chính sách nhập khẩu của Mỹ cũng nh về tiêu chuẩn chất lợng và thị hiếu ngời tiêu dùng Mỹ.

- Thành lập Quỹ hỗ trợ xúc tiến việc làm, tìm hiểu thị trờng Mỹ và cử các doanh nghiệp Việt Nam có khả năng thâm nhập thị trờng Mỹ đi khảo sát bằng nguồn kinh phí hỗ trợ của Nhà nớc.

- Khuyến khích các doanh nghiệp Việt Nam tự bỏ kinh phí để tiếp cận, khảo sát thực tế thị trờng Mỹ.

4. Tiếp tục có chính sách hỗ trợ thơng mại mạnh mẽ hơn đối với việc nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam.

Trong 5 năm đầu tiên kể từ khi Hiệp định Thơng mại Việt Nam – Hoa Kỳ có hiệu lực, cần áp dụng một số chính sách đặc biệt hỗ trợ xuất khẩu hàng hoá sang Mỹ và nâng cao sức cạnh tranh của hàng Việt Nam, nh:

- Hỗ trợ và bảo vệ thu nhập ổn định cho ngời nông dân để họ yên tâm sản xuất hàng nông nghiệp và các sản phẩm nông nghiệp.

- Đầu t công nghệ cho việc sản xuất và chế biến sản phẩm nông nghiệp, hải sản,…

Đây là những hàng hoá thuộc thế mạnh của Việt Nam mà những ngời Mỹ rất a chuộng. Để có chính sách mạnh, Chính phủ cần cho thành lập các quỹ nh Quỹ tín dụng hàng hoá nông nghiệp, đồng thời xây dựng các chơng trình hỗ trợ và bảo lãnh tín dụng xuất khẩu mặt hàng hiải sản và sản phẩm nông nghiệp, xây dựng chơng trình hỗ trợ đặc biệt đối với một số mặt hàng nông nghiệp nh: ngô, sắn,…

5. Tích cực hỗ trợ doanh nghiệp hơn nữa về thông tin thị trờng và các hoạt động xúc tiến thơng mại

Mỹ là thị trờng hoàn toàn mới đối với các doanh nghiệp Việt Nam. Các doanh nghiệp hiện đang gặp rất nhiều khó khăn trong viẹc tìm kiếm thông tin thị trờng Mỹ cũng nh thực hiện các hoạt động xúc tiến bán sản phẩm. Vì vậy, Nhà nớc cần có sự hỗ trợ các doanh nghiệp về vấn đề này.

Thông qua Thơng vụ của Việt Nam tại Mỹ, Bộ Thơng mại phải thu thập và phổ biến thông tin về thị trờng cho các doanh nghiệp. Đồng thời, với những thông tin về thị trờng nh nhu cầu, đặc điểm, tính chất… của hàng hoá, Bộ Thơng mại và Thơng vụ Việt Nam tại Mỹ cần xây dựng một chiến lợc tổng thể về thị

trờng để giúp các doanh nghiệp trong việc định hớng sản xuất và xây dựng chiến lợc nâng cao chất lợng hàng hoá của các doanh nghiệp Việt Nam. Các doanh nghiệp sẽ biết đợc mặt hàng nào nên sản xuất và với chất lợng ra sao, với mức giá là bao nhiêu, đối thủ cạnh tranh trên thị trờng cũng nh phơng thức cạnh tranh của các đối thủ…

II/ Về phía các doanh nghiệp

1. Nâng cao phẩm chất và năng lực của đội ngũ cán bộ

Cán bộ giữ vai trò quyết định sự thành bại của một chiến lợc, một

chính sách. Vì vậy nâng cao trình độ cũng nh phẩm chất của đội ngũ cán bộ là một nhiệm vụ quan trọng. Để có đợc đội ngũ cán bộ phù hợp, chúng ta cần thực hiện 4 quy trình sau:

- Tuyển dụng cán bộ: Việc tuyển dụng đội ngũ cán bộ phải làm rất chặt chẽ, cả về phẩm chất lẫn năng lực. Các doanh nghiệp phải tuyển dụng những cán bộ có đạo đức tốt, có năng lực chuyên môn đối với lĩnh vực tuyển dụng, ngoài ra yêu cầu về ngoại ngữ là một yêu cầu thiết yếu, còn khả năng giao tiếp phải mềm dẻo, có tính kỷ luật cao–

- Bồi dỡng cán bộ: Khi bớc vào hội nhập với thị trờng Mỹ nói riêng, thế giới nói chung thì việc đào tạo, bồi dỡng, nâng cao năng lực phẩm chất cho đội ngũ cán bộ, công chức là một giải pháp quan trọng . Để làm tốt công tác này, các doanh nghiệp phải xây dựng các quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dỡng cán bộ, công chức. Chỉ có nh vậy, chúng ta mới đạt đợc các mục tiêu kinh tế – xã hội.

- Tập sự công việc: những ngời mới đợc tuyển vào công vụ thờng cha biết công việc và phơng thức tiến hành cụ thể, cho nên quá trình tập sự công việc phải hớng dẫn, chỉ bảo tờng tận để làm việc tốt hơn.

- Thuyên chuyển vị trí công tác: Khi hội nhập đòi hỏi ngời cán bộ phải có tầm nhìn rộng,sự hiểu biết các mối quan hệ của nhiều lĩnh vực, nên việc thuyên chuyển vị trí công tác là rất cần thiết.

2. Nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam

Một trong những khó khăn trong quá trình xuất khẩu sang thị trờng Mỹ của doanh nghiệp Việt Nam là năng lực cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam còn rất thấp. Để nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hoá xuất khẩu, các doanh nghiệp cần giải quyết những vấn đề sau đây:

- Ngoài những nguồn đầu t trong nớc, thu hút và tận dụng một cách tối đa các nguồn đầu t nớc ngoài dới hình thức vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) hoặc vốn viện trợ chính thức (ODA) vào việc sản xuất hàng xuất khẩu, đặc biệt là ngành sản xuất sử dụng công nghệ cao nhằm tạo những sản phẩm có chất l- ợng tốt và đồng đều, có sức cạnh tranh trên thị trờng Mỹ.

- Cùng giải pháp về vốn, không ngừng nâng cao chất lợng hàng hoá cũng là một biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hoá trên thị trờng Mỹ. Các doanh nghiệp nhất thiết phải áp dụng phơng pháp quản lý chặt chẽ từ quản ký doanh nghiệp, quản lý quy trình sản xuất, chất lợng sản phẩm theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9000 và các quy định của các cơ quan kiểm soát chất lợng của Mỹ đối với những mặt hàng mà mình tham gia kinh doanh.

- Để có thể nâng cao khả năng cạnh tranh về giá cả của hàng xuất khẩu Việt Nam trên thị trờng Mỹ, các doang nghiệp cần tận dụng đến mức tối đa các nguyên phụ liệu sản xuất trong nớc nhằm hạn chế chi phí đến mức thấp nhất có thể. Mặt khác, hiện nay Việt Nam chủ yếu xuất khẩu qua nớc trung gian hoặc gia công cho các doanh nghiệp của Mỹ. Tới đây các doanh nghiệp cần đăng ký nhãn hiệu hàng hoá, từng bớc chuyển việc xuất khẩu gián tiếp sang xuất khẩu trực tiếp cho phù hợp với thông lệ buôn bán của thị trờng Mỹ.

- Cơ cấu hàng xuất khẩu cũng cần đợc cải thiện nếu doanh nghiệp muốn nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh hàng xuất khẩu. Các doanh nghiệp nên giảm xuất khẩu sản phẩm thô và sơ chế, tăng tỷ trọng các sản phẩm chế biến ngày càng sâu và tinh trong cơ cấu hàng xuất khẩu nhằm làm tăng khả năng cạnh tranh của hàng hoá, đồng thời làm gia tăng giá trị hàng xuất khẩu và đẩy nhanh tốc độ tăng trởng kim ngạch xuất khẩu.

3. Cần đặc biệt quan tâm đến việc đăng ký sở hữu công nghiệp tại Mỹ cho các sản phẩm, hàng hoá của mình

Thị trờng Mỹ là thị trờng gần nh đã đạt đén chuẩn mực quốc tế về mọi vấn đề, trong đó có vấn đề sở hữu công nghiệp, về đăng ký bản quyền cũng nh vấn đề về bảo hộ thơng hiệu,… Các quy định về vấn đề này rất phức tạp. Bên cạnh đó, tại thị trờng Mỹ, bên cạnh các công ty Mỹ phần lớn là các nhà kinh doanh đứng đắn thì không ít những công ty lừa đảo, đánh cắp thơng hiệu với mục đích trục lợi cá nhân (ví dụ nh vụ tranh chấp liên quan đến nhãn hiệu ViFon. ViFon đã bị một công ty của Mỹ nộp đơn xin sở hữu bản quyền nhãn hiệu ViFon trớc khi công ty ViFon của Việt Nam nộp đơn cho cơ quan thẩm quyền của Mỹ. Tuy nhiên do đấu tranh tích cực của công ty ViFon cùng sự giúp đỡ của luật s có knh nghiệp nên ViFon đẫ dành đợc quyền sở hữu chính đáng của mình). Vì vậy, muốn thâm nhập vào thị trờng Mỹ, muốn làm ăn nghiêm túc tại thị trờng Mỹ, các doanh nghiệp Việt Nam cần xúc tiến ngay các thủ tục đăng ký sở hữu công nghiệp cho các sản phẩm của mình.

Theo Điều 1 của Công ớc Paris về quyền sở hữu công nghiệp thì “Nếu doanh nghiệp đã đăng ký (Nếu không sử dụng thủ đoạn lừa đảo để có đợc) thì trong vòng 5 năm doanh nghiệp sở hữu thơng hiệu nổi tiếng có quyền đệ đơn yêu cầu huỷ bỏ nhãn hiệu giống hoặc tơng tự. Nếu doang nghiệp dùng thủ đoạn lừa đảo để đợc đăng ký thơng hiệu giống nh thơng hiệu nổi tiếng không bị hạn chế về thời gian để đợc huỷ bỏ thơng hiệu nổi tiếng”.

4. Chủ động tiếp cận công nghệ thông qua việc tích cực sử dụng có hiệu quả hơn hệ thống Internet

Thơng mại điện tử tuy mới xuất hiện nhng đang phát triển rất nhanh và tiềm năng cũng rất lớn. Thơng mại điện tử có nhiều điểm u việt và thực sự là một công cụ mới cho chiến lợc nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam. Trớc hết, ngời bán và ngời mua đợc nối trực tiếp với nhau, không có hạn chế về không gian và thời gian, cho nên các doanh nghiệp có thể nâng cao hiệu quả của qua trình nghiên cứu thị trờng. Nhờ có thơng mại điện tử mà các doanh nghiệp Việt Nam giảm đợc chi phí quảng cáo, chi phí vận chuyển, đặc biệt là

đối với hàng hoá là các ấn phẩm điện tử, giảm các chi phí khác nh chi phí giao dịch… Mặc dù các doanh nghiệp Việt Nam phải có thời gian dài mới có thể tham gia xuất khẩu hàng hoá trên Internet, nhng ngay từ bây giờ các doanh nghiệp Việt Nam phải nhận thức xu thế của phơng thức kinh doanh hiện đại này

Một phần của tài liệu Thực thi Hiệp định thương mại Việt – Mỹ, những thuận lợi và khú khăn đối với doanh nghiệp Việt Nam (Trang 28 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(39 trang)
w