Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Thẻ tín dụng
(Visa, Master, Amex)
19,3% 20% 34% 32% 25%
Thẻ ghi nợ quốc tế
(Visa debit, MasterCard debit)
Thẻ ghi nợ nội địa Connect 24 (ATM) 27,5% 33% 19% 17% 16%
(Nguồn: Trung tâm thẻ Vietcombank)
Vietcombank là một trong những ngân hàng đầu tiên cung cấp dịch vụ thanh toán thẻ tại Việt Nam. Với hơn 16 năm kinh nghiệm trong kinh doanh thẻ, Vietcombank chiếm 25% thị phần phát hành thẻ tín dụng và 16% thẻ ghi nợ nội địa. Do có sự cạnh tranh khốc liệt giữa hơn 49 ngân hàng phát hành thẻ và hơn 200 sản phẩm thẻ các loại, nên thị phần về phát hành thẻ qua các năm của Vietcombank có phần giảm sút. Bên cạnh đó, trong những năm gần đây Vietcombank đặt mục tiêu là nâng cao tiện ích cho các sản phẩm thẻ do mình phát hành để tăng doanh số sử dụng thẻ của khách hàng lên hàng đầu nên thị phần phát hành có phần giảm sút tuy khơng nhiều.
2.3.1.2. Doanh số sử dụng thẻ và doanh số thanh toán thẻ do Vietcombank phát hành:
Bảng 2.8: Doanh số sử dụng thẻ và doanh số thanh toán thẻ do Vietcombank phát hành giai đoạn 2007-2011.
Đvt: Tỷ VND
Loại thẻ Năm
2007
Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
DSSD thẻ DSSD thẻ Tăng trƣởng DSSD thẻ Tăng trƣởng DSSD thẻ Tăng trƣởng DSSD thẻ Tăng trƣởng 1. DSSD thẻ 49.745 73.842 48% 101.936 38% 142.717 40% 208.590 46% Thẻ tín dụng do VCB phát hành 1.440 1.615 12% 2.130 32% 3.290 54% 4.624 40% -Thẻ Visa 670 855 28% 1.090 27% 1.700 56% 2.380 40% -Thẻ MasterCard 520 340 -35% 420 24% 640 52% 957 49% -Thẻ AMEX 250 420 68% 620 48% 950 53% 1.287 35% Thẻ ghi nợ quốc tế 1.055 5.170 390% 8.052 56% 10.200 27% 12.444 19% -Thẻ Visa Debit 196 2.930 1395% 5.782 97% 7.400 28% 8.880 20% -Thẻ MasterCard Debit 859 2.240 161% 2.270 1% 2.800 23% 3.564 27% Thẻ Connect 24 (ATM) 47.250 67.057 42% 91.754 37% 149.627 63% 191.522 28% 2. DSTT thẻ 1.682 3.732 122% 10.744 188% 29.037 170% 39.987 38%
(Nguồn: Trung tâm thẻ Vietcombank).
Doanh số sử dụng thẻ do Vietcombank phát hành trong năm 2011 đạt 208 nghìn tỷ đồng tăng 46% so với năm 2010. Doanh số sử dụng thẻ do Vietcombank phát hành chiếm hơn 31% thị phần sử dụng thẻ trong cả nước.
Doanh số sử dụng thẻ VCB tăng là do số lượng thẻ phát hành qua các năm đều tăng. Ngồi ra, VCB cũng ln nổ lực tiếp thị, khuyến mãi, nâng cấp trang thiết bị công nghệ, trang bị nhiều máy ATM và POS ở những nơi thuận tiện phục vụ cho khách hàng một cách tốt nhất.
Doanh số thanh toán thẻ do VCB phát hành tăng với tỷ lệ rất cao. Điều này thể hiện sự nổ lực của VCB trong quá trình nâng cao chất lượng dịch vụ, đầu tư nhiều điểm chấp nhận thẻ và thực hiện nhiều chương trình khuyến mãi cho khách hàng mua hàng thanh toán bằng thẻ. Năm 2011, doanh số thanh toán thẻ đạt 39.987 tỷ đồng, tăng 38% so với năm 2010 và chiếm hơn 50% thị phần thanh toán thẻ cả nước.
Doanh số sử dụng thẻ tín dụng quốc tế:
Biểu đồ 2.2: Doanh số sử dụng thẻ tín dụng quốc tế do Vietcombank phát hành giai đoạn 2007-2011 0 1000 2000 3000 4000 5000 2007 2008 2009 2010 2011 Thẻ tín dụng
Doanh số sử dụng thẻ quốc tế do VCB phát hành đều tăng qua các năm. Năm 2011, doanh số sử dụng thẻ tín dụng quốc tế đạt 4.624 tỷ đồng, tăng 40% so với năm 2010. Doanh số sử dụng thẻ tín dụng quốc tế tăng dần qua các năm phản ánh xu hướng sử dụng thẻ làm phương tiện thanh tốn trong tương lai khi mà các tiện ích của thẻ tín dụng quốc tế ngày càng nhiều và thói quen sử dụng tiền mặt ngày một mất dần. Khách hàng có thể sử dụng thẻ khi thanh toán mua hàng, du lịch, du học…, và có thể rút tiền mặt trong trường hợp cần thiết.
Nắm được xu hướng trên, VCB đã đẩy mạnh việc gia tăng các tiện ích cho sản phẩm thẻ. Khơng chỉ quan tâm đến gia tăng số lượng chủ thẻ, VCB còn cố gắng gia tăng việc sử dụng thẻ của chủ thẻ. VCB thường xuyên đưa ra các chương trình khuyến mãi cho khách hàng thanh toán bằng thẻ do VCB phát hành. Ngồi ra, để đạt được kết quả trên cịn nhờ vào các chương trình quảng cáo thẻ, mở rộng mạng lưới ATM và POS trên cả nước. Mang đến sự hài lòng ngày càng cao cho khách hàng sử dụng thẻ.
Do mức phí rút tiền mặt bằng thẻ tín dụng rất cao nên doanh số rút tiền mặt từ thẻ tín dụng rất ít hầu như khơng đáng kể.
Doanh số sử dụng thẻ ghi nợ quốc tế:
Biểu đồ 2.3: Doanh số sử dụng và thanh toán của thẻ ghi nợ quốc tế do Vietcombank phát hành giai đoạn 2007-2011
0 2.000 4.000 6.000 8.000 10.000 12.000 14.000 2007 2008 2009 2010 2011 Doanh số sử dụng Doanh số thanh toán
Doanh số sử dụng thẻ ghi nợ quốc tế năm 2011 đạt hơn 12 nghìn tỷ đồng, tăng 19% so với năm 2010, và chiếm hơn 6% trong tổng doanh số sử dụng thẻ do VCB phát hành. Thẻ ghi nợ quốc tế là sự kết hợp được tính năng thẻ ghi nợ nội địa và thẻ tín dụng quốc tế. Thẻ có thể rút tiền mặt, thanh tốn tiền điện, điện thoại, phí bảo hiểm tại các máy ATM với mức phí tương đương thẻ ghi nợ nội địa, và có thể thanh tốn các chi tiêu tại các máy POS trong nước và cả ngoài nước. Điều kiện phát hành thẻ ghi nợ quốc tế cũng dễ dàng hơn do trực tiếp ghi nợ tài khoản khách
hàng khi thanh tốn chứ khơng phải cấp một khoản tín dụng như thẻ tín dụng quốc tế. Do đó, thẻ ghi nợ quốc tế cũng phát triển nhanh chóng trong thị trường hiện nay. Năm 2011, doanh số thanh toán thẻ ghi nợ quốc tế chiếm 66% doanh số sử dụng thẻ ghi nợ quốc tế. Doanh số thanh toán thẻ ghi nợ quốc tế tăng nhanh qua các năm là kết quả đáng ghi nhận về phát triển hoạt động kinh doanh thẻ của VCB.
Doanh số sử dụng thẻ ghi nợ nội địa Connect 24 (ATM):
Biểu đồ 2.4: Doanh số sử dụng thẻ ghi nợ nội địa Connect 24 (ATM)do Vietcombank phát hành giai đoạn 2007-2011
0 50.000 100.000 150.000 200.000 2007 2008 2009 2010 2011 Doanh số sử dụng thẻ Doanh số thanh toán thẻ
Doanh số sử dụng thẻ ATM do VCB phát hành đạt 191 nghìn tỷ đồng, chiếm 92% doanh số sử dụng thẻ do VCB phát hành. Tuy nhiên, cũng theo tình hình chung về sử dụng thẻ tại Việt Nam, gần 74% doanh số trên là khách hàng thực hiện rút tiền mặt, 9% doanh số là khách hàng thực hiện chuyển khoản hay thanh tốn các hóa đơn điện, điện thoại, phí bảo hiểm. Cịn hơn 17% là khách hàng dùng thẻ thanh toán tại các ĐVCNT.
Năm 2011, VCB có hơn 5 triệu thẻ ATM chiếm 16% thị phần thẻ ATM trong nước, và hơn 1.700 máy ATM chiếm thị phần 13% số lượng máy ATM cả nước. VCB không chỉ chú trọng đến phát triển khách hàng mà còn chú trọng đến việc đầu tư cơng nghệ hiện đại, tạo tiện ích tối đa cho khách hàng sử dụng thẻ.
2.3.1.3. Mạng lưới giao dịch thẻ của Vietcombank:
Hoạt động kinh doanh thẻ với thiết bị đầu ra chủ yếu là các máy ATM và các máy POS tại các ĐVCNT/ĐƯTM. Khi hoạt động phát hành tăng đòi hỏi mạng lưới này cũng tăng theo để đáp ứng yêu cầu giao dịch.
Bảng 2.9: Số lượng máy ATM, POS của Vietcombank giai đoạn 2007-2011:
Đvt: máy
Năm 2007
Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
Số máy Số máy Tăng trƣởng Số máy Tăng trƣởng Số máy Tăng trƣởng Số máy Tăng trƣởng Máy ATM 1.090 1.244 14% 1.483 19% 1.530 3% 1.700 11% Máy POS 6.500 7.800 20% 9.700 24% 14.762 52% 22.000 49% Tổng cộng 7.590 9.044 19% 11.183 24% 16.292 46% 23.700 45%
(Nguồn: Báo cáo thường niên VCB hàng năm)
Biểu đồ 2.5: Số lượng máy ATM, POS của Vietcombank giai đoạn 2007-2011.
0 5000 10000 15000 20000 25000 2007 2008 2009 2010 2011 Máy ATM Máy POS
Mạng lƣới máy ATM:
Số lượng máy ATM liên tục tăng qua các năm. Đến cuối năm 2011 là 1.700 máy chiếm 13% số máy ATM cả nước. Tuy nhiên, do người Việt Nam vẫn có thói
quen sử dụng tiền mặt là chủ yếu nên số lượng máy trên và kể cả số lượng máy khổng lồ của cả nước cộng lại cũng không đủ đáp ứng cho khối lượng khách hàng sử dụng thẻ. Hiện tượng chờ đợi, xếp hàng vẫn khá phổ biến tại các máy rút tiền, gây khó chịu cho khách hàng sử dụng thẻ.
Mạng lƣới ĐVCNT:
Đến năm 2011, số lượng máy POS do VCB cung cấp là 22.000 máy, chiếm 31% số lượng máy POS cả nước và là một trong những ngân hàng đầu tư máy nhiều nhất. Hiện nay, các máy này tập trung ở các trung tâm thương mại, siêu thị, khách sạn, nhà hàng sang trọng, các điểm bán vé máy bay… Những năm trước, khách hàng sử dụng thẻ tín dụng chủ yếu là khách nước ngoài. Hiện nay, khách hàng sử dụng thẻ trong thanh tốn cịn có một số đối tượng là thương nhân, hay giới trẻ làm việc trong lĩnh vực văn phịng có cơ hội tiếp cận và thích sử dụng các cơng nghệ hiện đại.
Tuy nhiên, VCB cũng phải tốn rất nhiều chi phí cho việc đầu tư trên. Chỉ tính riêng về số tiền đầu tư máy ATM và máy POS, trung bình mua sắm một máy ATM tiêu tốn hết 600 triệu đồng và hết 10 triệu đồng tiền máy EDC. Như vậy, với số lượng hiện tại, VCB đầu tư hơn 1.000 tỷ đồng cho máy ATM và 135 tỷ đồng cho máy POS. Chưa kể đến những chi phí bảo trì, bảo dưỡng, thuê mặt bằng, điện…thì số tiền đầu tư là khơng nhỏ.
2.3.1.4. Doanh thu từ hoạt động kinh doanh thẻ tại Vietcombank:
Bảng 2.10: Doanh thu từ hoạt động kinh doanh thẻ tại Vietcombank giai đoạn 2007-2011. Đvt: Tỷ đồng
Chỉ tiêu Năm
2007
Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
Số liệu Số liệu Tăng trƣởng Số liệu Tăng trƣởng Số liệu Tăng trƣởng Số liệu Tăng trƣởng Thu từ khách hàng sử dụng thẻ 135 210 55% 406 93% 1.042 157% 2.626 152%
-Phí phát hành thẻ 25 46 87% 50 9% 58 16% 68 17% -Phí thường niên 22 33 52% 49 47% 66 34% 78 18% -Lãi vay thẻ tín dụng 88 130 48% 305 135% 915 200% 2.475 170% -Phí khác 1 1 0% 2 100% 3 50% 5 66% Thu từ ĐVCNT 278 415 49% 444 7% 600 35% 800 33% -Phí thanh toán thẻ 278 415 49% 444 7% 600 35% 800 33% Tổng cộng 414 625 51% 850 36% 1.641 93% 3.426 108%
(Nguồn: Báo cáo Trung tâm thẻ Vietcombank)
Biểu đồ 2.6: Doanh thu từ hoạt động kinh doanh thẻ tại Vietcombank giai đoạn 2007-2011. 0 500 1.000 1.500 2.000 2.500 3.000 2007 2008 2009 2010 2011 Thu từ khách hàng Thu từ ĐVCNT
Doanh thu từ hoạt động kinh doanh thẻ năm 2011 đạt 3.426 tỷ đồng, tăng 108% so với năm 2010. Hiện nay, nguồn thu từ thẻ chiếm một tỷ lệ rất nhỏ trong tổng nguồn thu từ các dịch vụ do VCB cung cấp. Nguyên nhân chủ yếu là do khách hàng chưa sử dụng thẻ trong các giao dịch thanh tốn. Do đó, phí thanh tốn thẻ thu từ các đơn vị chấp nhận thẻ rất thấp trong khi nguồn thu chủ yếu của hoạt động kinh doanh là từ đấy. Ngồi ra, chi phí để đầu tư cũng như duy trì hoạt động kinh doanh thẻ hiện nay đang rất cao. Vì vậy, hoạt động kinh doanh thẻ thực chất chưa
2.3.3. Đánh giá hoạt động kinh doanh thẻ tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam:
2.3.3.1. Những điểm mạnh của Vietcombank:
Với sự cố gắng và quyết tâm của toàn hệ thống, Vietcombank là ngân hàng duy nhất trong lĩnh vực tài chính ngân hàng có sản phẩm thẻ VCB – Connect 24 được bình chọn là Thương hiệu quốc gia, Sao Vàng Đất Việt, Top 10 thương hiệu mạnh Việt Nam… và là ngân hàng duy nhất đạt kỷ lục Guiness Việt Nam “Ngân hàng có nhiều sản phẩm thẻ nhất”. Vietcombank cũng là ngân hàng đặt nền móng đầu tiên cho việc cung cấp dịch vụ thương mại điện tử thông qua cung cấp dịch vụ thanh toán trực tuyến bằng thẻ cho các hãng hàng không, công ty du lịch và các hãng viễn thông lớn của Việt Nam.
Phân tích những hoạt động kinh doanh thẻ của Vietcombank cũng như tình hình hoạt động kinh doanh thẻ tại thị trường Việt Nam, có thể thấy những điểm mạnh trong hoạt động kinh doanh thẻ của Vietcombank là:
Là ngân hàng tiên phong tại thị trường thẻ Việt Nam và có thương hiệu uy tín hàng đầu:
Vietcombank là ngân hàng đầu tiên tham gia thị trường thẻ tại Việt Nam. Năm 1990, Vietcombank là ngân hàng duy nhất chấp nhận thanh toán cho sáu thương hiệu thẻ nổi tiếng trên thế giới: MasterCard, Visa Card, American Express, JBC, Diners Club và China Union Pay. Năm 1996, Vietcombank chính thức phát hành thẻ tín dụng quốc tế. Do đó, VCB là ngân hàng có nhiều kinh nghiệm, chiếm thị phần lớn trong phát hành cũng như thanh toán thẻ, là thương hiệu có uy tín hàng đầu về lĩnh vực kinh doanh ngân hàng nói chung và lĩnh vực thẻ nói riêng.
Luôn quan tâm đến nghiên cứu phát triển sản phẩm:
Trong thời gian qua, công tác nghiên cứu phát triển sản phẩm luôn là mối quan tâm hàng đầu của VCB. Hiện nay, sản phẩm thẻ do VCB phát hành đã áp dụng các cơng nghệ tiên tiến mang lại tiện ích cho khách hàng:
- Phát hành và thanh tốn thẻ EMV: Nhằm gia tăng tiện ích và nâng cao tính bảo mật cho các sản phẩm thẻ của VCB, trong năm 2009, VCB đã tích cực phối hợp với các Tổ chức thẻ quốc tế triển khai sản phẩm thẻ EMV cho hai thương hiệu thẻ lớn là Visa và MasterCard. Ngồi ra, VCB triển khai chấp nhận thanh tốn thẻ EMV cho thương hiệu thẻ JCB . Như vậy, VCB là ngân hàng đầu tiên triển khai chuẩn EMV cho hoạt động phát hành và thanh toán thẻ. Điều này một lần nữa khẳng định thương hiệu thẻ của VCB với vị trí dẫn đầu thị trường về các sản phẩm thẻ mới cũng như về cơng tác đảm bảo an tồn cho khách hàng.
- Triển khai dịch vụ thanh toán thương mại điện tử (e-commerce): hiện nay, các thẻ thanh tốn do VCB phát hành đều có thể thanh tốn trực tuyến trên mạng internet, dịch vụ này góp phần gia tăng tính năng và tiện ích cho chủ thẻ của VCB, và VCB cũng là ngân hàng đầu tiên triển khai dịch vụ này cho cả thẻ quốc tế và thẻ nội địa.
Có lợi thế trong thanh tốn thẻ do hợp tác độc quyền thanh toán thẻ Amex tại Việt Nam:
American Express là một trong những thương hiệu mang tính tồn cầu, sản phẩm dịch vụ có mặt trên hơn 200 quốc gia và có hơn 78.000 chi nhánh trên toàn thế giới. American Express ln tận tụy với việc duy trì thương hiệu là nhà cung cấp du lịch và dịch vụ tài chính dẫn đầu thế giới.
American Express đã ký hợp đồng độc quyền với VCB vào năm 2003. Theo đó VCB là ngân hàng duy nhất tại Việt Nam chịu trách nhiệm phát hành và cung cấp các dịch vụ thẻ American Express cho chủ thẻ, các đơn vị chấp nhận thẻ. Đồng thời, các khách hàng sử dụng thẻ này cũng được hưởng các tiện ích do Tổ chức thẻ quốc tế American Express cung cấp trên toàn thế giới ở hơn 200 quốc gia và vùng lãnh thổ trên toàn thế giới.
Hệ thống sản phẩm thẻ đa dạng, trong đó thẻ Connect 24 là sản phẩm được nhiều người tiêu dùng đón nhận.
Hiện tại, VCB cung cấp thẻ tín dụng quốc tế, thẻ ghi nợ quốc tế và thẻ ATM Connect 24. Ngoài mạng lưới rộng khắp do chính VCB đầu tư, VCB cịn thơng qua Cơng ty CP Dịch vụ thẻ Smartlink liên kết với nhiều ngân hàng khác, vì thế, thẻ VCB có thể rút tiền nhiều nơi, thanh tốn tại nhiều điểm chấp nhận thẻ. Ngoài ra, thẻ ATM Connect 24 do VCB cung cấp cịn có thể thực hiện nhiều dịch vụ như thanh tốn tiền điện, điện thoại, chuyển khoản, đóng phí bảo hiểm… rất tiện dụng cho khách hàng sử dụng thẻ VCB.
Là ngân hàng chấp nhận thanh toán nhiều thương hiệu thẻ quốc tế nhất, bao