Đánh giá kết quả hoạt động tín dụng tại chi nhánh NHNo&PTNT

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng tại NHNo&PTNT Hà Nội (Trang 28 - 41)

Thu lãi cho vay của hoạt động tín dụng không ngừng tăng trong những năm qua về mặt số lợng. Thu nhập năm sau luôn cao hơn năm trớc. Năm 2004, thu lãi cho vay tăng so với năm 2003 là 66 tỷ đồng, hay 53,7% và so với năm 2002 tăng 100 tỷ đồng (112%). Đây là kết quả đáng khích lệ của Ngân hàng. Nó thể hiện đợc hiệu quả của đồng vốn cho vay, bảo toàn vốn và đảm bảo thu nhập cho Ngân hàng.

III. Đánh giá kết quả hoạt động tín dụng tại chi nhánh NHNo&PTNT Hà Nội NHNo&PTNT Hà Nội

1.1. Tốc độ tăng trởng tín dụng và chất lợng tín dụng

Bảng 6: Mối quan hệ giữa tốc độ tăng trởng với chất lợng tín dụng

đơn vị: %

Chỉ số 2002 2003 2004

Tốc độ tăng trởng tín dụng 27,3 39,7 12,2

Tỷ lệ NQH 2,85 1,3 0,87

(Nguồn số liệu: Phòng Kinh doanh NHNo&PTNT Hà Nội)

Số liệu nêu trong bảng trên cho thấy, tốc độ tăng trởng tín dụng Ngân hàng trong những năm qua có sự gia tăng liên tục và đạt mức cao trong 3 năm gần đây. Tốc độ tăng trởng tín dụng luôn đạt ở mức cao, năm 2003 tốc độ tăng trởng tín dụng đạt mức cao nhất là 39,7%. Trong khi đó NQH có xu hớng giảm dần, từ 2,85% trong năm 2002 xuống 1,3% năm 2003 và đặc biệt năm 2004 tỷ lệ NQH đạt 0,87% thấp nhất trong các năm, chất lợng tín dụng có xu hớng đợc nâng lên. Tỷ lệ NQH luôn đợc khống chế ở mức cho phép dới 3%. Đây là sự cố gắng lớn của Ngân hàng trong việc nâng cao chất lợng khoản vay, chủ động tiến hành việc xử lý nợ tồn đọng, trích lập dự phòng rủi ro... và hàng loạt biện pháp khác nhằm nâng cao chất lợng hoạt động tín dụng.

Thu nhập từ hoạt động tín dụng không ngừng tăng lên trong các năm với tốc độ tăng trên 30% một năm đảm bảo cho mục tiêu an toàn vốn và kinh doanh có lãi của Ngân hàng, trên cơ sở đó thực hiện mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận.

1.2. Cơ cấu cho vay

(Số liệu xem bảng 4)

D nợ cho vay ngắn hạn là chủ yếu chiếm trên 60% tổng d nợ. Tỷ lệ này có xu hớng tăng dần trong những năm gần đây. Trong khi đó cho vay trung và dài hạn giảm dần, từ 37,16% năm 2002 xuống còn 34,31% năm 2004. Mức giảm tuy không lớn nhng điều dễ nhận thấy là d nợ cho vay trung, dài hạn luôn đợc khống chế ở một tỷ lệ nhất định nằm trong giới hạn an toàn cho phép (dới 45%) theo quy định của NHNN. Nh vậy, xu hớng giảm dần tỉ trọng cho vay trung, dài hạn nhằm hạn chế rủi ro có thể gặp phải nh rủi ro thanh khoản, rủi ro lãi suất...và tăng dần tỉ trọng cho vay ngắn hạn phù hợp với xu thế chung hiện

nay của các tổ chức tín dụng.

Cơ cấu cho vay theo thành phần kinh tế cũng có những chuyển biến tích cực. Tỷ lệ cho vay DNNN giảm dần qua các năm, từ 65,32% năm 2002 xuống còn 51,45% năm 2004. Tỷ trọng cho vay doanh nghiệp ngoài quốc doanh, hộ và cá thể tăng lên tơng ứng. Năm 2004 tỷ trọng cho vay DNNN với doanh nghiệp ngoài quốc doanh, hộ và cá thể đạt tỷ lệ xấp xỉ 50%- 50%. Đây là biểu hiện tốt khi Ngân hàng thực hiện chủ trơng đa dạng hoá khách hàng, khuyến khích và hỗ trợ thành phần kinh tế t nhân phát triển. Đối với DNNN, Ngân hàng chỉ tập trung vào những dự án có hiệu quả, khả thi, giảm dần và tiến đến chấm dứt quan hệ tín dụng với các DNNN làm ăn thua lỗ, không hiệu quả.

D nợ cho vay ngoại tệ tuy chiếm tỷ trọng dới 30% tổng d nợ nhng tăng dần qua các năm. Tốc độ tăng trởng d nợ ngoại tệ cũng đạt mức cao năm 2003 là 49,2% và đạt mức cao nhất vào năm 2004 là 68,3%. Điều này thể hiện Ngân hàng đã quan tâm nhiều hơn đối với việc cho vay bằng ngoại tệ đáp ứng nhu cầu vay vốn ngoại tệ để thanh toán, xuất nhập khẩu...

2. Những tồn tại và nguyên nhân

2.1. Điều kiện vay vốn

Hiện nay, khu vực kinh tế t nhân còn gặp nhiều khó khăn trong việc tiếp cận nguồn vốn của Ngân hàng. Quy mô của các doanh nghiệp hầu hết là vừa và nhỏ, số có quy mô lớn rất ít. Lợng vốn tự có của các doanh nghiệp chỉ đáp ứng từ 20-30% yêu cầu. Do thiếu vốn nên các doanh nghiệp không có điều kiện đầu t mở rộng sản xuất, đầu t vào công nghệ hiện đại, kinh doanh thiếu định hớng phát triển lâu dài...

Thứ nhất, khả năng tiếp cận nguồn tín dụng Ngân hàng còn hạn chế do không có tài sản bảo đảm cần thiết để cầm cố, thế chấp; thủ tục vay vốn còn nhiều phức tạp. Nhiều doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn nhng lại không đủ điều kiện thế chấp dẫn đến tình trạng Ngân hàng thừa vốn nhng không cho vay đợc. Nếu căn cứ vào quy định hiện hành thì phần lớn các doanh nghiệp không đủ điều kiện vay vốn và Ngân hàng cũng gặp nhiều khó khăn trong việc thẩm định và xét duyệt cho vay. Theo Nghị quyết số 11/2000/NQ-CP, ngày 31/7/2000 của

Chính phủ quy định mức tối thiểu vốn tự có và giá trị tài sản bảo đảm tiền vay bằng cầm cố, thế chấp so với vốn đầu t của dự án trong trờng hợp áp dụng biện pháp bảo đảm tiền vay bằng tài sản hình thành từ vốn vay là 30% thì nhiều doanh nghiệp không đáp ứng đợc điều kiện này do vốn tự có thấp.

Việc định giá tài sản thế chấp bảo đảm tiền vay cũng còn gặp nhiều khó khăn, đặc biệt tài sản dùng để bảo đảm tiền vay là quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất. Việc định giá đất theo khung giá của Nhà nớc (UBND tỉnh, thành phố quy định) để tính giá trị tài sản thế chấp cha phản ánh đúng giá trị thực của nó. Mức giá này thấp hơn rất nhiều so với giá trên thị trờng. Định giá thấp cộng với mức cho vay theo tỉ lệ tối đa là 75% giá trị tài sản đợc tính khiến cho số tiền khách hàng nhận đợc rất thấp so với giá trị thực tế của tài sản thế chấp.

Những tồn tại trên là trở ngại chính đối với nhiều doanh nghiệp khi tiếp cận vốn tín dụng Ngân hàng khi không có tài sản bảo đảm hoặc các tài sản cha đủ giấy tờ hợp lệ. Tài sản bảo đảm đợc coi là yếu tố rất quan trọng trong quyết định cấp tín dụng của Ngân hàng trong khi về mặt nguyên lý, nó chỉ là một yếu tố có giá trị tham chiếu trong các quyết định cấp tín dụng. Nhng trong điều kiện hiện nay thì ngoài việc tính đến hiệu quả của phơng án vay vốn thì cũng cần quan tâm đến tài sản bảo đảm tiền vay trong quyết định cấp tín dụng, bởi vì tài sản bảo đảm chính là nguồn trả nợ thứ hai bên cạnh nguồn trả nợ thứ nhất là thu nhập từ hoạt động của khách hàng nhằm giảm thiểu rủi ro cho Ngân hàng.

Thứ hai, về điều kiện vay vốn tín chấp: các doanh nghiệp còn gặp nhiều khó khăn đặc biệt là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh khi không đủ điều kiện để vay vốn tín chấp tín dụng tại Ngân hàng do cha có tín nhiệm với Ngân hàng trong việc sử dụng vốn vay và trả nợ đầy đủ, đúng hạn (cả gốc và lãi); không có kết quả sản xuất kinh doanh có lãi trong 2 năm liền kề với thời điểm xem xét cho vay. Trong thực tế do nhiều doanh nghiệp, đặc biệt là những doanh nghiệp mới thành lập và hoạt động trong vòng 2 năm qua thì có rất ít doanh nghiệp trong số này có thể đáp ứng yêu cầu có lãi trong 2 năm liên tục. Năng lực tài chính của khách hàng không đợc đánh giá chính xác khi các báo cáo tài

chính không đợc kiểm toán độc lập, hệ thống thông tin, chuẩn mực kế toán cha thực sự đủ độ tin cậy. Việc định giá giá trị doanh nghiệp còn gặp nhiều khó khăn. Giá trị của doanh nghiệp có thể đợc đánh giá một phần dựa trên giá cổ phiếu trên thị trờng chứng khoán. Nhng thị trờng chứng khoán còn đang trong thời kì hoạt động sơ khai cha phát triển, số doanh nghiệp niêm yết cha nhiều nên việc xác định giá trị doanh nghiệp là việc làm rất khó khăn.

2.2. Thông tin để phân tích còn thiếu

Hệ thống thông tin cha đầy đủ, thiếu chính xác từ bộ hồ sơ vay vốn, báo cáo tài chính cha đợc kiểm toán kịp thời. Nhiều thông tin kê khai không chính xác nhất là thông tin về thu nhập làm cho việc xác định dòng tiền thực sự của ngời vay không chính xác.

Thông tin lu trữ tại Ngân hàng hạn chế. Mặc dù hiện nay Ngân hàng đã hiện đại hoá công nghệ, ứng dụng công nghệ thông tin vào lu trữ hồ sơ mới chỉ áp dụng trong thời gian gần đây, trong khi lịch sử vay vốn của khách hàng cần đợc xem xét trong thời gian dài.

Thông tin từ trung tâm thông tin tín dụng (CIC) cũng mới chỉ khai thác hồ sơ của khách hàng trong thời gian 2-3 năm trở lại đây và cũng chủ yếu khách hàng vay từ 50 triệu trở lên. Việc xin số liệu từ CIC mất nhiều thời gian cha thuận tiện cho việc kết nối trực tuyến từ Ngân hàng với CIC.

Việc tìm hiểu thông tin từ các cơ quan hữu quan Nhà nớc nh: thuế, kiểm toán... còn gặp nhiều khó khăn chủ yếu do quan hệ. Một phần do cha có cơ chế phối hợp rõ ràng, một phần do việc ứng dụng công nghệ thông tin của các cơ quan này còn hạn chế. Thực tế nhiều doanh nghiệp gửi báo cáo tài chính để vay vốn có số liệu sai lệch với số liệu của cơ quan kiểm toán hay thuế...khiến cho Ngân hàng gặp nhiều khó khăn trong việc thẩm định năng lực tài chính của khách hàng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hệ thống thông tin kinh tế, thông tin thị trờng cha đáp ứng kịp thời đầy đủ cho hoạt động tín dụng nên rủi ro do thiếu thông tin, thiếu kiến thức thị tr- ờng, kiến thức pháp luật và thiếu hiểu biết về chuyên môn kỹ thuật ngành nghề

mà tín dụng tham gia còn phổ biến.

2.3. Cơ cấu cho vay

Mặc dù Ngân hàng vẫn tiếp tục chủ trởng mở rộng tín dụng tới mọi thành phần kinh tế nhng DNNN vẫn là nhóm khách hàng có tỷ trọng d nợ tín dụng lớn trong cơ cấu tín dụng. Bởi vì đây là những doanh nghiệp chủ đạo trong nền kinh tế, nắm giữ những vị trí then chốt và hầu hết đang có quan hệ tín dụng với Ngân hàng. Tuy nhiên, tỷ lệ nợ tồn đọng lớn và hiệu quả kinh doanh thấp đang là hạn chế lớn nhất của loại hình doanh nghiệp này. Ngân hàng một mặt cần dành một lợng vốn thoả đáng cho những DNNN hoạt động thực sự có hiệu quả, mặt khác kiên quyết giảm dần và tiến tới chấm dứt quan hệ tín dụng với những DNNN làm ăn kém hiệu quả.

2.4. Tốc độ tăng trởng tín dụng

Căn cứ vào các số liệu trên có thể đa ra nhận xét tăng trởng tín dụng trong các năm vừa qua kèm theo sự gia tăng chất lợng tín dụng khi mà tỷ lệ NQH có xu hớng giảm dần. Nhng thực tế không hẳn là nh vậy, tốc độ tăng tr- ởng tín dụng trong 2 năm 2002 và 2003 là tơng đối cao trên 27%. Đặc biệt năm 2003 tăng trởng tín dụng đạt 39,7%, mức tăng trởng này đợc coi là quá nóng. Bởi vì không phải mọi sự tăng trởng tín dụng đều luôn đợc coi là tốt vì khi quá một giới hạn nào đó, sự tăng trởng mạnh trong thời kỳ xem xét sẽ có nguy cơ gây ra rủi ro lớn và tỷ lệ NQH tăng cao ở thời kỳ sau.

Bảng 7: Tỷ lệ vốn tự có/ tài sản có của NHTM NN Đơn vị : % Ngân hàng 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004* Vốn 11/2004 + NHNo&PTNT 5,63 5,54 4,7 3,09 4,75 4,3 5,43 6.100 + NHĐT- Phát triển 2,35 2,58 2,60 1,74 3,0 3,5 4,76 3.800 + NHCT 2,08 2,42 2,33 1,47 3,38 3,4 3,64 3.300 + NHNT 2,07 2,18 1,79 1,39 3,08 3,5 3,64 3.200 +B/Q 4 NHTM 3,07 3,12 2,8 1,92 3,57 3,80 4,2 16.400

(Nguồn số liệu: Thời báo kinh tế 2004-2005, năm 2004 đợc tính đến tháng 11/2004)

Trong điều kiện cụ thể ở nớc ta, nhìn chung quy mô vốn tự có của các TCTD còn nhỏ, tốc độ tăng vốn chậm, cha đạt tỷ lệ an toàn vốn theo thông lệ quốc tế tối thiểu là 8%. Tỷ lệ này ở các NHTM quốc doanh rất thấp chỉ đạt từ 3- 5%.

Năm 2004, tốc độ tăng trởng tín dụng thấp chỉ tăng 12,2% so với năm 2003, thấp so với mục tiêu Ngân hàng đề ra là tăng 20-25% mỗi năm. Việc hạn chế cho vay có thể dẫn đến giảm thu nhập và giảm sức cạnh tranh của Ngân hàng.

2.5. Hệ số sử dụng vốn Bảng 8: Hệ số sử dụng vốn Bảng 8: Hệ số sử dụng vốn Đơn vị : % STT Chỉ tiêu Hệ số sử dụng vốn 2002 2003 2004 1 Tổng d nợ/ Tổng huy động 33 29 34 2 D nợ VNĐ/ Huy động VNĐ 30 25 26

3 D nợ USD/ Huy động USD 48 75 102

4 D nợ ngắn hạn/ Huy động ngắn hạn 38 25 35 5 D nợ trung, dài hạn/ Huy động trung, dài hạn 26 40 33

(Nguồn số liệu: Phòng Kế hoạch NHNo&PTNT Hà Nội)

Hệ số sử dụng vốn nhìn chung cha cao dới. Nh vậy Ngân hàng còn gặp phải một số khó khăn trong khâu cho vay. Nguồn vốn huy động đợc không đợc sử dụng hết gây lãng phí khi việc sử dụng nó vẫn phải trả lãi suất. Có rất nhiều nhu cầu xin vay vốn của khách hàng nhng Ngân hàng không thể cho vay vì nhiều lý do dẫn tới tình trạng ứ đọng vốn, Ngân hàng thừa vốn nhng không cho vay đợc. Vì vậy, cần phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn để tiết kiệm chi phí, tăng hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.

Kết luận chung:

Trên đây là những phân tích, đánh giá về thực trạng hoạt động tín dụng tại chi nhánh NHNo&PTNT Hà Nội trong ba năm từ 2002-2004. Nhìn chung, hoạt động tín dụng của Ngân hàng đã đạt đợc nhiều thành tựu đáng kể. Nguồn vốn cho vay của Ngân hàng đã góp phần không nhỏ vào sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá và phát triển mọi mặt đời sống kinh tế- xã hội trên địa bàn Thủ đô.

Tốc độ tăng trởng tín dụng luôn đạt ở mức cao trên 20% một năm, doanh số cho vay và thu nợ, thu nhập từ hoạt động tín dụng không ngừng tăng qua các năm. Tỷ lệ NQH đợc khống chế ở mức cho phép theo quy định từ 3-5% dần phù hợp với những chuẩn mực chung và thông lệ quốc tế. Cơ cấu cho vay đối với các thành phần kinh tế phù hợp với xu thế phát triển chung của các TCTD, phù hợp với chủ trơng và đờng lối của Đảng trong việc huy động mọi nguồn lực trong xã hội, phát triển mọi thành phần kinh tế phục vụ việc phát triển kinh tế

của đất nớc. Trong những năm gần đây, chất lợng hoạt động tín dụng của Ngân hàng không ngừng đợc cải thiện. Ngân hàng luôn gắn liền việc mở rộng với nâng cao chất lợng hoạt động tín dụng nhằm mục đích an toàn vốn trong kinh doanh trên cơ sở đó thực hiện mục tiêu lợi nhuận của mình.

Chơng III

kiến nghị một số giải pháp nhằm nâng cao Chất lợng tín dụng tại ngân hàng Nông nghiệp và

phát triển nông thôn hà nội I. Định hớng hoạt động tín dụng trong thời gian tới

Định hớng phát triển hoạt động kinh doanh của Ngân hàng nói chung và của hoạt động tín dụng nói riêng là rất cần thiết. Đó là những chủ trơng, phơng h- ớng hoạt động trong một giai đoạn nhất định nhằm không ngừng nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh và nâng cao sức cạnh tranh của Ngân hàng.

Để có thể đa ra những đề xuất, kiến nghị hợp lý thì trớc hết cần phải nắm

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng tại NHNo&PTNT Hà Nội (Trang 28 - 41)