Cơ cấu theo trình độ Tinh ọc:

Một phần của tài liệu Thực trạng, giải pháp nâng cao năng lực quản lý nhà nước đối với CBCC cấp phường quận 12 (Trang 29 - 32)

- Theo số liệu thống kê đến ngày 20/12/2008, quận12 có 11 phường, trong đó:

1.8.Cơ cấu theo trình độ Tinh ọc:

1% Chưa qua đào tạo A B C Đại học Nhận xét:

- Tỷ lệ CBCC phường có trình độ Ngoại ngữ là 56%, so với năm 2007 (là 40%). Như vậy, con số đã tăng lên khá nhanh.

- Trình độ Ngoại ngữ là điều kiện cần thiết cơ bản đối với mọi ngành nghề trong thời đại ngày nay. Trong QLHCNN, Ngoại ngữ cũng một yếu tố rất cần thiết phục vụ công tác công vụ, nghiên cứu tài liệu quản lý Nhà nước…Số lượng có trình độ ngoại ngữ của CBCC cấp phường quận 12 thời gian qua đã tăng, chứng tỏ, ý thức về việc nâng cao trình độ năng lực QLHCNN của CBCC cấp phường cũng như sự quan tâm của các cấp trong việc đào tạo bồi dưỡng CBCC trên địa bàn quận 12.

- Trong thời gian tới, con số chưa qua qua đào tạo trình độ ngoại ngữ cần giảm hơn nữa.

1.8. Cơ cấu theo trình độ Tin học:

Trình độ Tin học Tỷ lệ % Số lượng

Chưa qua đào tạo 36.5% 163

A 51.2% 230

CƠ CẤU THEO TRÌNH ĐỘ TIN HỌC 9% 1% 36.5% 51.2% 2.30%

Chưa qua đào tạo A B Trung cấp Đại học Nhận xét:

- Cũng như Ngoại ngữ, Tin học là một điều kiện cần thiết trong hoạt động QLHCNN hiện nay, và cấp chính quyền cơ sở cũng vậy, yêu cầu về trình độ Tin học cũng là một tiêu chuẩn đối với CBCC cấp phường, nhằm phục vụ hoạt động công vụ hiệu quả hơn trong điều kiện hiện nay.

- Tỷ lệ có trình độ Tin học của CBCC cấp phường quận 12 chiếm trên 60%, trong đó, số lượng có bằng A, B khá cao. Có thể đáp ứng về cơ bản công tác QLHCNN

địa phương.

- Bên cạnh đó, số lượng chưa có trình độ Tin học vẫn chiếm tỷ lệ cao (36,5%), đặt ra một yêu cầu cấp thiết trong thời gian tới của UBND quận 12 có kế hoạch đào tạo cụ thể, hợp lý trên cơ sở chỉ đạo của Sở Nội vụ Tp. HCM.

v Nhận xét chung về trình độ, năng lực CBCC 11 Phường Quận 12:

Những ưu điểm:

Một là, nhìn chung, trình độ CBCC cấp phường quận 12 đang dần được nâng cao, đáp ứng tiêu chuẩn theo QĐ 04/2004/QĐ-BNV. Góp phần thực hiện công tác QLHCNN ở địa phương ngày càng hiệu quả hơn.

Hai là, trong những năm gần đây, đội ngũ CBCC phường quận 12 có phẩm chất chính trị, có trình độ chuyên môn nghiệp vụ được nâng lên, bước đầu thích

quận 12 trong tình hình hiện nay; đồng thời đặt ra yêu cầu đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ này để họ ngày càng hoàn thiện các yêu cầu về mặt chuyên môn; và các chính sách chế độ đãi ngộ để thu hút ngày càng đông đảo lực lượng trẻ cũng một vấn đề trong thời gian tới Quận uỷ 12 cần quan tâm hơn.

Những hạn chế:

Một là, hiện nay số lượng CBCC phường quận 12 vẫn thiếu một số lượng khá lớn so với chỉ tiêu biên chế được giao. Theo quyết định 968/QĐ-UBND ngày 23/4/2008 của UBND quận 12 quy định số lượng biên chế của 11 phường tổng số là 544 biên chế (gồm cán bộ chuyên trách, công chức, cán bộ không chuyên trách). Trong khi đó, trên thực tế tổng số CBCC 11 phường tính đến 20/12/2008 hiện có tổng số là 446. Như vậy, số CBCC phường còn thiếu so với biên chế được giao là 98 người. Cụ thể như sau:

Đây là một khó khăn rất lớn cho hoạt động QLNN cấp chính quyền cơ sở ở quận 12.

Hai là, cơ cấu về trình độ chưa đồng đều, chủ yếu về trình độ chuyên môn, tin học và ngoại ngữ. Là một khó khăn đối trong phối hợp, hợp tác chuyên môn nghiệp vụ công tác tại chính quyền cấp cơ sở

Ba là, vẫn còn một số lượng lớn CBCC phường chưa đủ tiêu chuẩn, đặc biệt về trình độ Ngoại ngữ, Tin học, là những điều kiện cơ bản của người CBCC trong công tác QLHCNN giai đoạn hội nhập hiện nay. Tỷ lệ CBCC phừơng chưa

Biên chế theo Qđ 968 của UBND Q12 số lượng thực tế tính đến 12/2008 số lượng còn thiếu Cán bộ chuyên trách và công chức 266 241 25 Cán bộ không chuyên trách 278 205 73 Tổng số 544 446 98

Bốn là, trên thực tế, còn tồn tại một số CBCC đã qua đào tạo bồi dưỡng về các mặt theo tiêu chuẩn CBCC phường, tuy nhiên tỏ ra yếu kém trong giải quyết các vấn đề thực tiễn.

Năm là, kỹ năng nghề nghiệp, tính chuyên nghiệp, khả năng sẵn sàng đáp ứng sự thay đổi nhiệm vụ, môi trường công tác của CBCC phường còn yếu. Còn tồn tại một số CBCC chưa nắm chắc chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền được giao nên giải quyết công việc còn mang tính chủ quan, tuỳ tiện, xử lý các vụ việc không đúng pháp luật, vi phạm chính sách của Đảng và Nhà nước.

Nguyên nhân khách quan, cơ bản có thể kể đến là quận 12 là một quận mới, tách ra từ huyện Hóc Môn từ năm 1997. Đến nay đã được 12 năm. Sự phát triển của quận đã có thành tựu nhất định, tuy nhiên:

Thứ nhất, vì là quận mới thành lập nên gặp rất nhiều khó khăn, trong đó có công tác quản lý cán bộ, đặc biệt là quản lý cán bộ cấp chính quyền cơ sở. đó là những “Mặt khó khăn” đã trình bày ở trên.

Thứ hai, tốc độ đô thị hoá ở quận 12 khá nhanh, các loại hình kinh doanh, thương mại, dịch vụ, các doanh nghiệp nhiều, công tác quản lý rất khó khăn.

Thứ ba, tỷ lệ gia tăng dân số cơ học khá cao, do di dân tự do vào làm ăn, sinh sống tại địa bàn quận. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cán bộ quản lý vừa thiếu về số lượng, một số lại không đủ năng lực. Đây là một khóm khăn rất lớn cho sự QLHCNN ở cấp hành chính cơ sở cũng như quá trình phát triển KTXH của quận 12 so với các Quận Huyện khác của Tp.HCM, đòi hỏi sự nỗ lực hơn nữa trong công tác cán bộ nói chung, cán bộ cấp chính quyền cơ sở nói riêng của Quận uỷ và UBND Q12 trong thời gian tới.

Một phần của tài liệu Thực trạng, giải pháp nâng cao năng lực quản lý nhà nước đối với CBCC cấp phường quận 12 (Trang 29 - 32)