Bang/Vùng lãnh thổ Diện tích (km2) Dân số (nghìn) Thủ phủ
New South Wales 800.640 7.348,9 Sydney
Victoria 227.420 5.679,6 Melbourne Queensland 1.730.650 4.610,9 Brisbane Tây Úc 2.529.880 2.472,7 Perth Nam Úc 983.480 1.662,2 Adelaide Tasmania 68.400 512,4 Hobart Vùng lãnh thổ phía Bắc 1.349.130 236,9 Darwin Vùng lãnh thổ thủ đô 2.360 379,6 Canberra Nguồn: Tổng cục Thống kê Úc (2012)
Dân số Úc có xu hƣớng già đi do tỷ lệ sinh đẻ ngày càng thấp trong khi tuổi thọ ngƣời dân ngày càng tăng. Tỷ lệ dân số lớn nhất hiện nay trong khoảng 20 đến 55 tuổi. [21]
Biểu 2.1: Cấu trúc dân số về độ tuổi và giới tính của ngƣời dân Úc
Hầu hết ngƣời dân Úc có nguồn gốc châu Âu, từ những ngƣời khai hoang thời kỳ thuộc địa và ngƣời nhập cƣ trƣớc khi Liên bang đƣợc thành lập, do đó có tới 90% dân số là con cháu của ngƣời Âu. Nhìn chung, những ngƣời khai hoang và nhập cƣ này tới từ quần đảo Anh-Ireland và cho tới ngày nay, phần đơng ngƣời Úc vẫn có nguồn gốc từ đây.
Dân số của Úc đã tăng lên gấp 4 lần từ khi chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc, khuyến khích bởi một chính sách nhập cƣ đầy tham vọng. Từ khi chiến tranh thế giới thứ hai bắt đầu cho tới tận năm 2000, gần 5,9 triệu ngƣời trong dân số đã tới Úc nhƣ những ngƣời nhập cƣ mới, nghĩa là cứ 7 ngƣời Úc thì có 2 ngƣời sinh ra ở nƣớc ngoài.
2.1.1.2. Các thành phố, bang và vùng tự trị
Nƣớc Úc đƣợc chia thành 6 bang và 2 vùng tự trị.
Canberra là thủ đô và là trung tâm đầu não của chính phủ. Canberra cách Sydney khoảng 290 km về phía nam, trong Vùng Tự trị Thủ phủ Úc (ACT). Canberra là nơi sinh sống lâu đời của dân Bản Địa Ngunnawal, cái tên Canberra xuất phát từ chữ “Kamberra” của tiếng thổ dân Úc, có nghĩa là “nơi gặp gỡ”. Đây là nơi đặt trụ sở của các cơ quan quốc gia quan trọng, nhƣ Quốc hội và Tòa án Tối cao Úc.
New South Wales là bang lâu đời và đông dân nhất nƣớc Úc. Ban đầu, đây là khu thuộc địa hình sự trên bờ biển cảng Jackson, nơi mà hiện tại là thành phố Sydney nhộn nhịp. Hơn 1/3 dân số Úc sống ở New South Wales, và Sydney là thành phố lớn nhất quốc gia.
Về diện tích, Victoria là bang nhỏ nhất trong lục địa, nhƣng về dân số thì đứng thứ hai. Melbourne là thủ phủ và là thành phố đông dân thứ hai của nƣớc Úc. Trong suốt phong trào đổ xô đào vàng vào những năm 50 của thế kỷ 19, Melbourne trở thành một trong những thành phố thịnh vƣợng và lớn nhất thế giới. Melbourne đơi khi đƣợc nói đến nhƣ là “thủ đơ văn hóa của nƣớc Úc” và là cái nơi của nền âm nhạc, khiêu vũ, nghệ thuật, truyền hình, phim ảnh của Úc. Lòng đam mê thể thao
của ngƣời dân bang Victoria cũng trở thành huyền thoại, và đây cũng là nơi sinh ra mơn bóng đá theo luật Úc.
Queensland là bang có diện tích lớn thứ hai của Úc. Thủ phủ bang là thành phố Brisbane, thành phố đông dân thứ 3 nƣớc Úc. Ngƣời dân Queensland đƣợc hƣởng mùa đông ấm áp đầy ánh nắng mặt trời hơn các bang khác, và đây cũng là nơi lý tƣởng cho các hoạt động ngoài trời và thể thao dƣới nƣớc. Queensland cũng có rặng san hơ nổi tiếng thế giới Great Barrier Reef, cũng nhƣ 5 danh thắng khác đƣợc lọt vào danh sách Di sản Thế giới.
Nam Úc là bang ở trung tâm phía nam của đất nƣớc gồm phần lớn là các vùng đất khơ cằn của lục địa. Đó là bang lớn thứ tƣ của nƣớc Úc và có chung đƣờng biên giới với tất cả các bang trong đất liền và Vùng Tự trị phía Bắc. Thủ phủ của bang là Adelaide, thành phố lớn thứ năm của nƣớc Úc. Nam Úc có một nền nghệ thuật phát triển mạnh mẽ và đôi khi đƣợc biết đến là “Bang Lễ hội” với hơn 500 lễ hội diễn ra hàng năm ở đây.
Điểm đầu trên của nƣớc Úc nằm ở Vùng Tự trị Phía Bắc – Darwin, nằm trên bờ biển phía Bắc, là thủ phủ và là thị trấn nội địa chính của Alice Springs. Alice Springs nằm ở vị trí trái tim nƣớc Úc, gần nhƣ nằm ở chính giữa quốc gia. Vùng Tự trị phía Bắc là nơi nổi tiếng với Uluru (Núi đá Ayers), Kata Tjuta (Olgas) và công viên quốc gia Kakadu.
Tây Úc là tiểu bang lớn nhất về diện tích. Khoảng 3/4 dân số sinh sống tại thủ phủ Perth, là thành phố đông dân thứ tƣ nƣớc Úc. Phía đơng của bang hầu hết là sa mạc, trong khi phía tây là khoảng 13.000 km đƣờng bờ biển nguyên sơ. Vàng đƣợc phát hiện vào những năm 1890 và khai mỏ vẫn là một trong những nền công nghiệp lớn nhất của bang.
Tasmania nằm tách biệt khỏi lục địa Úc bởi eo biển Bass và là bang nhỏ nhất nƣớc Úc. Thủ phủ là Hobart, đƣợc thành lập năm1804 nhƣ là một khu thuộc địa hình sự và là thành phố thủ phủ lâu đời thứ hai sau Sydney. 1/5 diện tích của Tasmania là các công viên quốc gia và khu vực hoang dã. Đây là một trong những
hòn đảo nhiều núi đá nhất thế giới mà tầng địa chất phản ánh sự kết nối của nƣớc Úc với Nam Cực cách đây hàng triệu năm.
Úc cũng quản lý quần đảo Ashmore và Cartier, đảo Christmas, quần đảo Cocos (hay Keeling), quần đảo Coral Sea, Heard và McDonald, đảo Norfolk và vùng Nam Cực Úc (bao gồm 42% của lục địa Nam Cực) là các vùng lãnh thổ ngoài quốc gia.
2.1.1.3. Thời tiết
Thời tiết ở Úc ơn hịa hầu nhƣ quanh năm, tuy nhiên khí hậu có thể thay đổi do kích thƣớc rộng lớn của châu lục này.
Các bang phía Bắc điển hình với kiểu thời tiết ấm áp nhiều hơn, các bang phía Nam lại trải nghiệm mùa đông mát hơn.
Úc cũng là châu lục khô nhất trên trái đất với lƣợng mƣa trung bình hàng năm ít hơn 600 mm.
Giống nhƣ tất cả các nƣớc ở bán cầu Nam, các mùa ở Úc đối lập với những nƣớc ở bán cầu Bắc: tháng mƣời hai đến tháng giêng là mùa hè; tháng ba đến tháng năm là mùa thu; tháng sáu đến tháng tám là mùa đơng và tháng chín đến tháng mƣời một là mùa xuân. [18]