Tình hình thực hiện doanh thu xuất khẩu

Một phần của tài liệu Tổng quan về công ty vật liệu điện và cơ khí (Trang 26 - 36)

2. Thực trạng hoạt động xuất khẩu ở công ty vật liệu điện

2.1.4.Tình hình thực hiện doanh thu xuất khẩu

Bảng 14: Doanh thu Xuất Khẩu một số năm ĐVT: tr.đ Chỉ tiêu Thực hiện 2001 Ước TH 2002 Thực hiện 2002 So sánh 2002/200 1 So sánh 2002/ớc 1. Tổng doanh thu

2. Doanh thu nội địa 3. Doanh thu XK 323.750 13.219 413.000 407.874 5.126 439.079 5.254 115.329 -7.965 26.079 128

Nh đã tìm hiểu về tình hình thực hiện doanh thu một số năm ở những phần trớc, ta đã có nhận định chung là cùng với việc mở rộng hoạt động kinh doanh cả chiều sâu lẫn chiều rộng, doanh thu thu đợc đã tăng lên và Doanh thu năm sau cao hơn Doanh thu năm trớc. Riêng Doanh thu năm 2002 tăng so với doanh thu năm 2001 là do tốc độ tăng Doanh thu nội địa năm 2002 so với 2001 lớn hơn tốc độ giảm Doanh thu Xuất Khẩu năm 2002 so với năm 2001. Doanh thu Xuất Khẩu năm 2002 giảm so với năm 2001 là do trong khi hoạt động Xuất Khẩu trực tiếp là hoạt động chính của công ty năm 2002 có hiệu quả hơn hoạt động Xuất khẩu năm 2001(hiệu quả trong việc mở rộng thêm thị trờng và gia tăng kim ngạch Xuất Khẩu) thì hoạt động Xuất Khẩu uỷ thác lại chỉ diễn ra vào năm 2001. Nhng chính hoạt động đợc coi là tay trái này lại đem lại nguồn lợi gần gấp 3 lần(theo bảng 12: 609,151.00 USD so với 278,694.00) so với hoạt động Xuất Khẩu trực tiếp năm 2001. Điều này đem lại lợi thế về doanh thu xuất Khẩu năm 2001 so với năm 2002. Hiệu quả của hoạt động Nhập Khẩu năm 2002 không chỉ thấy đợc qua một phép so sánh đơn giản trên mà chúng ta còn đợc chứng kiến một lần nữa khi nhìn nhận Doanh thu Xuất Khẩu dới góc độ con số trên văn bản và con số thực hiện. Hơn thế nữa, bối cảnh sau đây còn cho thấy sự nỗ lực cố gắng của toàn thể công nhân viên công ty Elmaco nhằm hoàn thành vợt kế hoạch đợc giao: 6 tháng đầu năm 2002 doanh thu xuất khẩu chỉ đạt 151.052 USD =2.296 tr.đ và bằng 18,82% kế hoạch bộ giao. Với điều kiện suy luận giản đơn, thì con số này cha bằng một nữa ớc thực hiện năm 2002, tại thời điểm này ít ngời có thể khả quan nghĩ tới viễn cảnh là công ty sẽ hoàn

thành kế hoạch đề ra, bởi vì nhiệm vụ tập trung xuất khẩu 3 mặt hàng chính mà bộ TM giao đều gặp phải những khó khăn: Cao su tự nhiên thì do biến động về giá, khả năng đầu t tích luỹ nguồn hàng không có do bị hạn chế về vốn nên 6 tháng đầu năm chỉ xuất khẩu đợc 43.552 USD=15,55% nhiệm vụ bộ giao. Mặt hàng Nhựa thông cũng vấp phải những nguyên nhân tơng tự và chỉ xuất khẩu đ- ợc 107.500 USD=39,81% kế hoạch bộ giao. Các mặt hàng về động cơ thì bị cạnh tranh khốc liệt về giá(từ các sp tơng tự của Trung Quốc) nên việc kí kết hợp đồng cha thể thực hiện.

Ngời ta có thể nói đến nguyên nhân dẫn đến việc xuất khẩu các mặt hàng cao su tự nhiên và nhựa thông không đạt kết quả nh mong muốn la do tính thời vụ. Cả 2 mặt hàng này đều thu hoạch vào cuối năm. Song, nhất quyết đây không thể là nguyên nhân chính bởi vì tính thời vụ có thể khắc phục bằng cách tích luỹ của năm nay cho năm sau. Do đó, tính thời vụ có thể coi là dấu hiệu khả quan của việc cán đích đúng thời điểm và mong muốn. Nhng đối với những ngời luôn nhìn nhận vấn đề một cách sâu sắc thì họ không tin rằng đó là nhân tố chính mang lại hiệu quả khả dĩ, trên cả mức kế hoạch đề ra.

Kết quả thực hiện năm 2002 tăng so với kế hoạch 128 tr.đ tơng ứng tốc độ tăng 128/5126=2,5% thực sự là kết quả ghi nhận sự nỗ lực của công ty mà đứng đầu là những ngời trực tiếp thực hiện nhiệm vụ XNK trong việc tìm kiếm mở rộng thị trờng, giữ vững và thu hút thêm khách hàng mới… góp phần lớn nhất để tăng kim ngạch XK và Doanh thu xuất khẩu trên cả kế hoạch mong đợi • Nhóm tỉ trọng thể hiện mức độ quan trọng và mức độ đóng góp của hoạt

động Xuất Khẩu trong toàn bộ hoạt dộng của công ty và so với hoạt động nội địa

- Tỉ trọng doanh thu XK/ Tổng doanh thu(I)(mức độ đóng góp)

- Tỉ trọng doanh thu XK trực tiếp/ Tổng doanh thu XK(II) (mức độ quan trọng)

- So sánh giản đơn Doanh thu XK/ Doanh thu nội địa (III) I2001= 13.219/323.750= 0,041

II2001=4.130/13.219= 0,3

II2002 =5.254/5.254= 1,0

2.1.5. Các yếu tố ảnh hởng đến hoạt động XK

Hoạt động xuất khẩu là một hoạt động buôn bán giao dịch nhng nó không phải là hoạt động buôn bán thông thờng mà nó là hoạt động diễn ra giữa ít nhất hai chủ thể, một đóng vai trò ngời mua, một đóng vai trò ngời bán thực hiện trao đổi hàng hoá vợt qua biên giới, lãnh thổ quốc gia và thanh toán bằng ngoại tệ. Chính vì là một hoạt động riêng có đặc trng do đó nó chịu các ảnh hởng của nhiều nhân tố sau:

- Thứ nhất, đó là cơ sở vật chất, kĩ thuật công nghệ của chủ thể xuất bán: Hiện nay ở Elmaco những vất chất đang rất thiếu thốn. Thiếu thốn trớc hết là về các công nghệ, trang thiết bị hiện đại để có thể sản xuất là các mặt hàng xuất khẩu có tính cạnh tranh cao và đem lại thu nhập ngoại tệ lớn, mặc dù hàng năm công ty vẫn thực hiện nhập khẩu một số linh kiện hiện đại phục vụ cho sản xuất. Ngoài ra, nói đến cơ sở vất chất phục vụ cho hoạt động xuất khẩu nghĩa là có bao hàm đến việc trang bị các máy móc thiết bị xử lí, đo kiểm,…cho những ngời trực tiếp thực hiện nhiệm vụ xuất khẩu. đây cũng là vấn đề cấp bách ở công ty Vật liệu Điện và dụng cụ cơ khí.

- Thứ hai, đó là hệ thống Tài chính – Ngân hàng: Để thực hiện hoạt động xuất khẩu, công ty Elmaco chủ yếu phải thông qua các tổ chức Tài chính- Ngân hàng để vay vốn và thực hiện chuyển giao hàng hoá thu ngoại tệ thông qua ngân hàng mà công ty mở tài khoản. Với t cách là một doanh nghiệp nhà nớc trực thuộc Bộ Thơng Mại, nên hoạt động vay vốn của Elmaco có nhiều thuận lợi về giá trị cho vay và không cần phải thế chấp. Tuy nhiên trình độ và nghiệp vụ tài chính-ngân hàng có ảnh hởng đến quá trình chuyển giao hàng-tiền, và giá trị ngoại tệ thực mà Elmaco thu đợc. Thông qua các tổ chức ngân hàng tài chính- ngân hàng, Elmaco cũng có đợc các thông tin về tỷ giá ngoại hối, mức độ tin cậy của khách hàng, … trong những năm qua, sự phối hợp giữa công ty và tổ chức tài chính ngân hàng đang diễn tiến rất tốt.

- Thứ ba, đó là chính sách của nhà nớc: Công ty vật liệu điện và dụng cụ cơ khí là một trong những doanh nghiệp đợc phép trực tiếp xuất khẩu và xuất khẩu uỷ thác nên thủ tục xuất khẩu đơn giản hơn so với con đờng xuất khẩu gián tiếp. Sự ràng buộc giữa nhà nớc và công ty ở chổ hạn ngạch xuất khẩu, các mặt hàng đợc phép xuất khẩu, u tiên xuất khẩu, đồng thời chia sẽ thông tin có đợc từ các tham tán thơng mại hay văn phòng đại diện… ngoàI ra Elmaco là doanh nghiệp trực thuộc bộ thơng mại nên phải hoàn thành các kế hoạch, chỉ tiêu về xuất khẩu bộ Thơng Mại đề ra.

- Thứ t, là các yếu tố thuộc về chính sách, luật pháp của nớc sở tại. + Về tình hình chính trị xã hội.

+ Về thái độ

+ Vấn đề tiền tệ và quản lý tiền tệ.

+ Trình tự, thủ tục giải quyết.

-Thứ năm, đó là mức độ cạnh tranh:

-Các sản phẩm của công ty Elmaco thuộc loại sản phẩm đồng nhất nên thờng bị cạnh tranh rất khốc liệt từ các đối thủ hiện tại và tiềm năng(do hàng rào gia nhập tơng đối dễ dàng). Thực tế, chất lợng sản phẩm xuất khẩu của công ty ngày càng đợc cải thiện và một số mặt hàng đã tìm đợc chỗ đứng trên thị trờng. Song các sản phẩm tơng tự gần nh có ở Trung Quốc, Thái Lan, Đài Loan…nên thờng công ty phải cạnh tranh quyết liệt, nhiều khi phải chịu nhờng bớc trớc các doanh nghiệp Trung Quốc.

2.2. Đánh giá hoạt động xuất khẩu của công ty vật liệu điện và dụng cụ cơkhí. khí.

2.2.1. Ưu điểm.

-Trong công tác thị trờng công ty đã xác định đợc hớng đi đúng đắn cho mình, thực hiện nguyên tắc đa phơng hoá thi trờng, đa dạng hoá bạn hàng, tận dụng mọi khả năng để tăng kim ngạch xuất khẩu, đẩy mạnh xuất khẩu sang các thị trờng có sức mua lớn nhng tỉ trọng còn thấp nh EU, australia,….Mở rộng xuất khẩu sang các thị trờng mới, dạng tiềm năng nh Hoa Kỳ, Canada,..

-Tổng kim ngạch xuất khẩu có xu hớng tăng

-Thiết lập các mối quan hệ thân thiết, tin cậy với các bạn hàng lâu năm. Qua đó mở rộng thêm các mối quan hệ với các khách hàng mới tạo điều kiện thuận lợi cho mở rộng thị trờng xuất khẩu.

-Là một công ty làm ăn đúng đắn, lành mạnh do đó sau khi ki kết hợp đòng và thực hiện chuyển giao hàng hoá công ty không hề có tranh chấp ở mức độ cần trung gian giải quyết.

-Doanh thu xuất khẩu đã và đang góp phần tích cực cho việc thu ngoại tệ phục vụ kịp thời cho hoạt động nhập khẩu và các hoạt động kinh doanh của công ty nói chung

-Do chú trọng đến hoạt động xuất khẩu nên hàng năm, chất lợng các mặt hàng xuất khẩu càng đợc củng cố, cơ cấu và chủng loại mặt hàng đa dạng hơn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.2.2. Những tồn tại.

-Mặc dầu xuất khẩu năm sau cao hơn năm trớc nhng tốc độ xuất khẩu hàng năm tăng chậm.

-Cơ cấu các mặt hàng xuất khẩu tuy đa dạng hơn về mặt hàng nhng thay đổi rất chậm và hàng xuất khẩu chủ yếu là hàng thô.

-Hàng hoá xuất khẩu còn manh mún. -Kim ngạch xuất khẩu vẫn còn thấp.

-Việc tìm kiếm thị trờng còn nhiều hạn chế, cha đủ chi phí cho việc nghiên cứu tại chỗ.

-Đội ngũ cán bộ, lao động phân bổ cho hoạt động xuất khẩu còn qúa ít và còn hạn chế về chuyên môn và nghiệp vụ.

-Chi phí có hạn nên hiệu quả cha thể bù đắp đợc.

2.3. Một số giải pháp và kiến nghị.

2.3.1. Giải pháp doanh nghiệp.

-Xây dựng và củng cố trình độ của đội ngũ cán bộ công nhân viên toàn công ty. Đồng thời tạo điều kiện bồi dỡng nghiệp vụ, tăng cờng đội ngũ trực tiếp thực hiện hoạt đông xuất nhập khẩu.

-Huy động vốn góp từ nhiều nguồn khác nhau nhằm đẩy mạnh đầu t, nâng cấp dây truyền sản xuất, tăng cờng khả năng tích luỹ nguồn hàng xuất khẩu để cung ứng kịp thời…..

-Tập trung, đầu t cho hoạt động sản xuất nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm, đa dạng hoá chủng loại hàng hoá xuất khẩu, thay đổi cơ cấu theo hớng thuận lợi và tăng khả năng cạnh tranh.

-Thực hiện đa dạng hoá kinh doanh nhằm phát triển mở rộng thị trờng. -Đa dạng hoá quan hệ kinh doanh về cả số lợng, phạm vi, không gian và địa điểm

-Thành lập bộ phận thu thập, phân tích xử lý và quản lý thông tin.

-Tiếp tục đầu t cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động xuất nhập khẩu.

2.3.2. Kiến nghị nhà nớc..

-Cân đối lại nguồn vốn để tạo điều kiện cho các hoạt động sản xuất kinh doanh.

-Thờng xuyên theo dõi mức độ quan hệ và có biện pháp điều chỉnh thích hợp các loại thuế, VAT, thuế xuất nhập khẩu.

-Cho phép mở rộng cơ cấu mặt hàng xuất khẩu thay đổi hạn ngạch theo chiều hớng có lợi dỡ bỏ hạn ngạch tiếp tục với một sổ mặt hàng.

-Cung cấp các thông tin cần thiết cho các doanh nghiệp. -Cải cách mạnh mẽ hệ thống tài chính ngân hàng.

-Hỗ trợ các doanh nghiệp trong việc tìm kiếm thị trờng xuất khẩu, đứng ra bảo lãnh và làm môi giới trung gian để các doanh nghiệp giữa các quốc gia thực hiện việc kí kết trong bầu không khí tin tởng lẫn nhau.

KếT LUậN

Bản báo cáo khảo sát tổng hợp này là một tài liệu phản ánh khái quát nhất về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh cũng nh quá trình hình thành và phát triển nói chung tại công ty vật liệu điện và dụng cụ cơ khí với tên gọi giao dịch là ELMACO.

Suốt một chặng đờng trên 30 năm hoạt động với chức năng chủ yếu là sản xuất và kinh doanh các mặt hàng vật liệu điện và dụng cụ cơ khí, trong đó có đến hơn một thập kỷ đối chọi với nền kinh tế thị trờng. Đến bây giờ, sau những biến động dữ dội, thành công, phát triển, suy giảm, rồi lại tăng trởng, chắc hẳn với riêng ELMACO đã đúc kết thành những trang sách kinh nghiệm làm hành trang chinh phục các mục tiêu mới

30 năm – không chỉ một chặng đờng, hiện tại ELMACO đã thực sự trụ vững và ngày càng tăng trởng quy mô hoạt động trong bối cảnh mới: Thời cơ và thách thức của quá trình hội nhập.

Trong quá trình thực tập, sau khi tìm hiểu và nghiên cứu khá kỹ, ngoài phần viết về tình hình sản xuất kinh doanh nói chung, tôi muốn đi sâu tìm hiểu thêm về hoạt động xuất khẩu một vài năm gần đây của công ty ELMACO nh là một phần chuyên sâu mang tính gợi mở để tôi hoàn thành đề tài luận văn sau này.

Dù thế nào, bài viết không thể tránh khỏi những suy nghĩ chủ quan cá nhân và một số vấn đề cha đợc đề cập đến. Kính mong thầy giáo và quý công ty cho ý kiến đánh giá để em tiếp tục bổ sung nhằm hoàn thiện bản khảo sát tổng hợp này.

Mục lục

Lời mở đầu

1.Một số tình hình sản xuất kinh doanh nói chung ở công ty (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

vật liệu điện và dụng cụ cơ khí...1

1.1.Quá trình hình thành và phát triển của công ty...1

1.2. Chức năng, nhiệm vụ, lĩnh vực kinh doanh...4

1.2.1. Chức năng, lĩnh vực kinh doanh ...4

1.2.2. Nhiệm vụ...5

1.3. Một số chỉ tiêu kinh tế, kĩ thuật một vài năm gần đây...6

1.3.1. Tình hình thực hiện doanh thu các năm...6

1.3.2. Tình hình lợi nhuận qua một số năm...7

1.3.3. Tình hình nộp ngân sách...8

1.3.4. Thị phần của công ty...9

1.4. Một số đặc điểm của công ty ELMACO trong hoạt động sản xuất kinh doanh...10

1.4.1.Thị trờng...10

1.4.2. Sản phẩm...11

1.4.3. Tổ chức bộ máy quản trị của ELMACO...14

1.5. Các yếu tố điều kiện sản xuất và vận hành ở công ty vật liệu điện và dụng cụ cơ khí...16

1.5.1. Nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh ...16

1.5.2. Tài sản cố định và tài sản lu động...18

1.5.3. Nhân lực...20

2. Thực trạng hoạt động xuất khẩu ở công ty vật liệu điện và dụng cụ cơ khí ...22

2.1. Hoạt động xuất khẩu ...22

2.1.1. các bớc tiến hành chủ yếu để kí kết hợp đồng xuất khẩu...22

2.1.1.1. Nghiên cứu và tiếp cận thị trờng...22

2.1.1.3. Lập phơng án kinh doanh...23

2.1.1.4. Kí kết hợp đồng...23

2.1.2. Nhiệm vụ và hình thức xuất khẩu...23

2.1.3. Thị trờng và sản phẩm xuất khẩu chủ yếu. ...24

2.1.4. Tình hình thực hiện doanh thu xuất khẩu...28

2.1.5. Các yếu tố ảnh hởng đến hoạt động xuất khẩu...30

2.2. Đánh giá hoạt động xuất khẩu của Công ty vật liệu điện và dụng cụ cơ khí...32

2.2.1. Ưu điểm...32 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.2.2. Những tồn tại...32

2.3. Một số giải pháp và kiến nghị...33

2.3.1. Giải pháp doanh nghiệp...33

2.3.2. Kiến nghị nhà nớc...33

Một phần của tài liệu Tổng quan về công ty vật liệu điện và cơ khí (Trang 26 - 36)