III. NHỮNG HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂN HẠN CHẾ TRONG VIỆC THỰC HIỆN BẢO HIỂM TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ CHỦ XE CƠ GIỚI ĐỐI VỚ
3. Nguyên nhân hạn chế
a. Sự bất cập của các văn bản (không đồng bộ)
Nghị định 115 đã đặt ra vấn đề về bắt buộc BHTN dân sự của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba (các Công ty bảo hiểm được phép kinh doanh loại hình này và bắt buộc các chủ xe), yêu cầu đặt ra là rất lớn và rất có ý nghĩa nhưng quy tắc bảo hiểm lại có phần thắt chặt hơn, có phần mâu thuẫn với Nghị định.
Các văn bản pháp lý chưa định nghĩa rõ hay quy định rõ về người thứ ba là những người nào, đối tượng nào thuộc người thứ ba và đối tượng nào không thuộc.
b. Việc phân định lỗi khó do khi vụ tai nạn xảy ra thì nó chỉ mang tính tương đối trong va chạm trong mức lỗi và thiệt hại về người là không thể tính tốn nổi do con người là tài sản vơ giá. Mặt khác khi xảy ra tai nạn
xong dù có để nguyên hiện trường khi giám định bảo hiểm và cơng an đến thì chỉ là xem xét lại hiện trường cũ đã xảy ra làm sao mà tận mắt trông thấy được sự thể đâm va ra sao. Khi xét đến bồi thường cũng rất khó khăn trong việc tính mức thu nhập chi phí y tế vì tai nạn xảy ra hầu như ở những người làm ăn, kinh doanh tự do bên ngồi họ có thu nhập bấp bênh có khi rất cao trong ngày, trong tháng nhưng cũng có khi họ lại chẳng có thu nhập gì, cịn chi phí bệnh viện thì vơ vàn (khi thì thuốc loại này loại khác, thay đổi bác sĩ, thay đổi bệnh viện, giấy tờ bệnh án liên quan đến việc xem xét bồi thường cũng trở nên mất tính chính xác).
c. Vì xe máy là loại phương tiện có động cơ đơn giản ai cũng có thể sử dụng và mua được, giá trị của nó khơng lớn và mức độ thiệt hại cũng không nguy hiểm gây ra cho người thứ ba. Có những trường hợp xe máy gây tai nạn thì họ tự giải quyết và tự thương lượng với nhau mà không cần nhờ đến bảo hiểm và cơng an. Ngồi ra lượng xe máy lưu hành lại rất lớn trên 5,5 triệu xe nên việc thay đổi này sang chủ xe khác họ không tuân theo đúng thủ tục pháp luật cứ thế mà lưu hành, nên việc kiểm tra và giải quyết tai nạn là rất khó khăn.
Nước ta sử dụng đa dạng loại xe máy các hãng, các loại xe từ rẻ đến đắt khi những chiếc xe máy có giá trị lớn (có khi bằng cả chiếc ơ tơ), nhưng khi bị tai nạn thì họ lại chỉ quy theo mức trách nhiệm tham gia bảo hiểm (bảng phí được phân theo phân khối của xe).
d. Quy tắc bảo hiểm cần phải bổ sung thêm
- Tại điều 2: quy định về người thứ ba cịn sơ sài chưa rõ ví dụ (đối với thân thể và tài sản chủ xe, những người mà chủ xe phải có trách nhiệm ni dưỡng theo pháp luật có thuộc người thứ ba hay không?).
- Điều 13 loại trừ bảo hiểm nên bổ sung: xe khơng đủ thiết bị an tồn để chạy (các thiết bị về an tồn xe khơng bảo đảm, chủ xe, lái xe không thực hiện và thực hiện không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật). Thủ tục giải quyết tai nạn, nhận tiền bồi thường cịn rắc rối, do đó một số chủ xe khi bị tai nạn
khơng muốn làm thủ tục địi bồi thường (chủ yếu là những vụ tai nạn nhỏ dưới 200.000 đồng) dẫn đến tâm lý của chủ xe là khi mua bảo hiểm khó địi được tiền bồi thường. Các chủ xe gắn máy khi xảy ra tai nạn nhỏ thường thương lươợng với nhau.
- Các phương tiện thông tin đại chúng chỉ thông tin về nội dung Nghị định một số lần trong thời gian đầu do đó người dân cũng chưa biết hết được các quy định của nhà nước về chế độ bảo hiểm trách nhiệm dân sự bắt buộc. Các chương trình đề phịng hạn chế tổn thất được thảo luận trên báo chí nhưng cũng khơng được đề cập gì về bảo hiểm.
- Đại đa số chủ xe thiếu tinh thần tự giác, họ tìm mọi cách lẩn tránh bảo hiểm nhất là các chủ xe máy họ chỉ mua bảo hiểm lần đầu khi đăng ký xe.
f. Việc kiểm tra thực hiện bị buông lỏng, khơng kiểm tra, kiểm sốt chặt chẽ, khơng có biện pháp xử lý, chế tài những tổ chức và cá nhân vi phạm.
- Bản thân các doanh nghiệp bảo hiểm chưa quan tâm đúng mức chưa tuyên truyền để các chủ xe có ý thức và trách nhiệm khi mua bảo hiểm.
- Đội ngũ cán bộ nhân viên trong Cơng ty bảo hiểm PJICO cịn chưa nhiệt tình, chưa làm trịn trách nhiệm trình độ chun mơn cịn bị hạn chế. Nên trong công tác từ khai thác đến giám định, bồi thường cũng không được hiệu quả cao.
g. Việc xây dựng phí bảo hiểm theo mức trách nhiệm bảo hiểm mở rộng vừa qua chưa hợp lý, cần xem xét lại sao cho đảm bảo thu chi thì hàng năm số lượng xe ô tô khách tai nạn càng tăng làm thiệt hại về người và tài sản. Phần biểu phí mở rộng theo mức trách nhiệm mở rộng nên ta thống nhất theo tỷ lệ (mức trách nhiệm so với mức bắt buộc tỷ lệ với mức phí làm tăng cách này sẽ đảm bảo các thang tỷ lệ rộng hơn và dễ thực hiện).
Qua những hạn chế trên PJICO nên có những giải pháp khắc phục tăng tính bắt buộc trong nghiệp vụ BHTN dân sự chủ xe cơ giới đối với người thứ ba sao cho hiệu quả nhất.
CHƯƠNG III
NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM THỰC HIỆN TỐT NGHIỆP VỤ BẢO HIỂMTRÁCH NHIỆM DÂN SỰ CHỦ XE CƠ GIỚI ĐỐI VỚI NGƯỜI THỨ BA TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ CHỦ XE CƠ GIỚI ĐỐI VỚI NGƯỜI THỨ BA
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO HIỂM PETROLIMEXX (PJICO)I. NHỮNG KHĨ KHĂN, THUẬN LỢI VÀ TỒN TẠI CỦA CƠNG TY PJICO I. NHỮNG KHÓ KHĂN, THUẬN LỢI VÀ TỒN TẠI CỦA CÔNG TY PJICO
Theo chủ trương phát triển nền kinh tế đa thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước trong đó nổi bật là chủ trương cổ phần hố doanh nghiệp (Cơng ty) và phát triển các công ty cổ phần theo luật công ty 1990. Đồng thời xuất phát từ chính sách mở cửa, phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam - một thị trường mà cho tới trước 1994 vẫn còn độc quyền, chưa thực sự phát triển theo Nghị định 100/CP ngày 18/12/1993 của chính phủ, Cơng ty cổ phần bảo hiểm PJICO gồm 7 cổ đông sáng lập đã được thành lập theo giấy chứng nhận đủ tiêu chuẩn về điều kiện kinh doanh bảo hiểm.
Số 06-TC/GCN ngày 27/5/1995 của Bộ Tài chính, giấy phép thành lập số 1873/GP-UB ngày 8/6/1995 của UBND thành phố Hà Nội và giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 060256 ngày 15/6/1995 UB Kế hoạch (nay là Sở Kế hoạch - Đầu tư) thành phố Hà Nội.
Công ty cổ phần bảo hiểm PJICO được thành lập trong hoàn cảnh nền kinh tế nước ta có nhiều chuyển biến mạnh mẽ, phức tạp trong giai đoạn thị trường bảo hiểm Việt Nam bắt đầu được hình thành và phát triển với nhiều thuận lợi khó khăn nảy sinh trong q trình hoạt động, đó là: