3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của TPB
3.2.4 Nâng cao hiệu quả quản trị thanh khoản trong hoạt động kinh doanh
- Quản lý rủi ro thanh khoản: Với thực trạng thị trường như hiện nay, vấn đề nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro thanh khoản nhằm giảm thiểu rủi ro vỡ nợ là mối quan tâm hàng đầu, là bài tốn khĩ đặt ra khơng chỉ với một ngân hàng TienphongBank non trẻ mà đối với tồn hệ thống từ Ngân hàng Nhà nước cho tới các ngân hàng thương mại.
Quản lý rủi ro thanh khoản khơng đơn thuần chỉ là vấn đề của các dịng tiền, vấn đề cơ cấu của tài sản Nợ - Cĩ trên bảng cân đối tài sản mà nĩ chính là hoạt động kinh doanh quản trị của một ngân hàng thương mại. Vì thế, TPB cần hiểu rõ tầm quan trọng của quản lý rủi ro thanh khoản, chủ động xây dựng chính sách khung về quản lý rủi ro thanh khoản, thiết lập các quy trình cụ thể nhằm xác định, đo lường, kiểm sốt các rủi ro về thanh khoản cĩ thể xảy ra. Khả năng dự báo với độ chính xác cao các luồng tiền vào, luồng tiền ra, đặc biệt là các luồng tiền liên quan tới các cam kết ngoại bảng và các nghĩa vụ tài sản nợ để chủ động đưa ra kế hoạch hoạt động kinh doanh trong các tình huống bất ngờ là việc rất quan trọng cần phải quan tâm.
- Thực hiện tốt quản lý rủi ro lãi suất: Cần hồn thiện các quy định liên quan
đến huy động và cho vay (nhất là huy động, cho vay trung, dài hạn) theo lãi suất thị trường; cần cĩ cách giải quyết khoa học để khơng xảy ra tình trạng các khách hàng gửi tiền rút tiền trước hạn khi lãi suất thị trường tăng cao hoặc khi cĩ các đối thủ
khác đưa ra lãi suất cao, hấp dẫn khách hàng hơn. Hiện nay, xuất hiện một thực tế là các doanh nghiệp vay vốn ngân hàng đến hạn khơng chịu trả nợ vay vì họ e ngại sau khi trả sẽ rất khĩ vay lại được tiền từ ngân hàng. Vì thế, họ sẵn sàng chịu phạt lãi suất quá hạn ghi trong hợp đồng vì như vậy, so ra vẫn cịn thấp hơn lãi suất cho vay mới. Chính điều này vừa gây hiệu ứng rủi ro lãi suất vừa ảnh hưởng lớn đến khả năng thanh khoản của ngân hàng.
- Thực hiện tốt quản lý rủi ro kỳ hạn: Sự khơng cân đối về kỳ hạn giữa tài sản
nợ và tài sản cĩ là lý do quan trọng làm cho các ngân hàng gặp khĩ khăn thanh khoản trong thời gian qua. Tại TPB kỳ hạn tiền gửi 1 tháng đã chiếm hơn 40% và kỳ hạn huy động dưới 12 tháng đã lên đến 90% . Vấn đề sử dụng vốn ngắn hạn để cho vay trung, dài hạn với tỷ trọng lớn hoặc cùng là ngắn hạn và trung, dài hạn nhưng thời hạn cụ thể khác nhau (ví dụ như huy động trung, dài hạn hai năm nhưng cho vay trung hạn ba năm) cũng sẽ làm cho TPB khĩ khăn trong việc kiểm sốt dịng tiền ra và dịng tiền vào của mình. TPB cần quan tâm đến vấn đề này và chủ động kiểm sốt rủi ro về kỳ hạn.
- Thực hiện các biện pháp hạn chế rủi ro thanh khoản: Thị trường tiền tệ phái
sinh ở Việt Nam cịn rất hạn chế, tuy nhiên, sau đợt biến động của thị trường tiền tệ trong thời gian 2009, 2010. TPB cần quan tâm nhiều hơn trong việc quản lý tốt tài sản nợ, tài sản cĩ của ngân hàng. Đẩy mạnh việc tham gia thị trường REPO, vì đây là cơng cụ khá hiệu quả trong việc tạo ra tính lỏng cao cho các chứng khốn nợ và cơ cấu tài sản cĩ nhằm hỗ trợ thanh khoản cho các ngân hàng một cách nhanh chĩng. Forward và Future cũng là những cơng cụ để cầm giữ lãi suất giao dịch nhằm hạn chế rủi ro khi lãi suất thị trường biến động. Đặc biệt SWAP là cơng cụ quan trọng để các ngân hàng cĩ thể cơ cấu lại tài sản nợ, tài sản cĩ trên bảng cân đối tài sản của mình, nhằm hạn chế các tác động của rủi ro lãi suất. rủi ro kỳ hạn, TPB cần hồn thiện nghiệp vụ này để đẩy mạnh giao dịch giúp ổn định thanh khoản.
3.2.5 Ứng dụng cơng nghệ tiên tiến trong hoạt động kinh doanh tại TPB
Nắm bắt được nhu cầu của người dân là chất lượng dịch vụ: nhanh chĩng và tiện ích. Bên cạnh khả năng thích ứng cơng nghệ của nguời dân (Internet / Wi-Fi /
Mobile / ATM / Credit Card…), nhu cầu về tín dụng tiêu dùng tăng cao, ưa thích sản phẩm cơng nghệ cĩ tính bảo mật cao như thanh tốn điện tử, Mobile – Internet Banking…), thanh tồn quốc tế: du học, du lịch…Thực hiện ebank cho cho doanh nghiệp thơng qua các dịch vụ, tiện ích của các ngân hàng nước ngồi và một số ngân hàng VN (ACB, VCB…). Với Sự phân cấp rõ nét về khách hàng (VIP, tầng lớp trung lưu…) -> trào lưu membership như sự khẳng định đẳng cấp (Golf / VIP club..). Yêu cầu của trung tâm thơng tin phải đáp ứng được yêu cầu hổ trợ nghiệp vụ chất lượng cao, xây dựng được mạng lưới máy rút tiền tự động, điểm chấp nhận thẻ trong nước và từng bước liên kết với liên minh thẻ thế giới VISA, MASTER, EXPRESS,…. Thơng qua hệ thống cơng nghệ đẩy nhanh sản phẩm : Internet Banking; Home / Mobile Banking, Thẻ / POS, Kênh thơng tin kết nối trực tiếp với khách hàng, cổng thanh tốn; tạo sản phẩm đa dạng nhằm bán chéo sản phẩm, thực hiện quản trị rủi ro thanh khoản, hệ thống, hệ thống quản trị thơng tin ( MIS – Managerment information system)…
Mục tiêu nhằm tạo ra sự khác biệt khác biệt về chất luợng dịch vụ nhờ cơng nghệ (cải tiến qui trình xử lý, cá thể hố, đĩng gĩi và liên kết sản phẩm, Quality of Services …) cho phép tiếp cận khách hàng nhanh, hiệu quả với chất lượng đồng đều, chi phí hợp lý. Xây dựng hệ thống chuổi giá trị (Value Chain) nhờ khả năng tích hợp và quản lý cơng nghệ cho dịch vụ Thẻ và eBank, kết hợp các dịch vụ cung cấp cho khách hàng cá nhân và doanh nghiệp.
TPB cần đầu tư đồng bộ vào cơ sở hạ tầng (CoreBank, CMS, Switch), tận dụng những tính năng cho phép quản lý hiệu quả, tạo sự khác biệt trong kinh doanh ngay từ đầu do lợi thế về cơng nghệ thơng qua sự hổ trợ của các các cơng ty thành viên. Phát triển và triển khai nhanh các dịch vụ giá trị gia tăng, sản phẩm mới trên nền cơng nghệ corebank hiện đại. Ngày càng hồn thiện hơn hệ thống chương trình tạo ra hệ thống giao diện thân thiện với người sử dụng, tránh cho người sử dụng mắc phải lỗi, luơn cĩ lực lượng hổ trợ cho người sử dụng thiếu kinh nghiệm