Chiến lợc cạnh tranh bằng giá cả xuất khẩu gạo

Một phần của tài liệu Thúc đẩy xuất khẩu gạo ra thị trường thế giới (Trang 31 - 47)

I. Phơng hớng phát triển sản xuất và xuất

1.1Chiến lợc cạnh tranh bằng giá cả xuất khẩu gạo

1. Chiến lợc cạnh tranh về xuất khẩu gạo của Việt Nam

1.1Chiến lợc cạnh tranh bằng giá cả xuất khẩu gạo

Gạo sản xuất đợc cải thiện do áp dụng thâm canh, tăng năng suất, phân bón, giống lúa và chủng loại đợc hệ thống hóa nội đồng, sông ngòi, đập nớc… nên giá cả sản xuất gạo giảm đi tạo điều kiện cạnh tranh bắng giá cả ở thị tr- ờng nớc ngoài với giá thấp. Việt Nam chấp nhận giá bán gạo thấp hơn Thái

Lan trung bình 20 – 30 USD/tấn. Nhng giá ngày càng đợc cải thiện nên mức chênh lệch trên cũng giảm.

1.2 Cạnh trang bằng chất l ợng gạo xuất khẩu

Từ 25% tấm chiếm tỷ trọng cao, đã giảm dần nhờng chỗ cho gạo 5% tấm tăng lên nhanh chóng do trang thiết bị xay xát đổi mới, công nghệ mới đ- ợc đa dần vào hệ thống máy xay xát đi đôi với chọn giống lúa thích hợp, bảo quản thóc và gạo đợc cải tiến nên chất lợng gạo xuất khẩu tăng và đợc thị tr- ờng nớc ngoài chấp nhận.

Cạnh tranh bằng chênh lệch tạo cho Việt Nam có chỗ đứng vững chắc ở thị trờng với giá không cao, chất lợng bảo đảm và ổn định

Gạo Việt Nam đi vào Châu Phi, Châu á là hớng chính do giá không cao và chất lợng phù hợp túi tiền thấp của ngời tiêu dùng.

1.3 Cạnh tranh bằng quan hệ với thị tr ờng và khách hàng

Quan hệ chính trị đi đôi với quan hệ thị trờng và khách hàng, giữ uy tín và nhất là có các dịch vụ đầy đủ đi kèm nên thị trờng từng bớc đợc củng cố và phát triển. Gạo Việt Nam ngày càng có tiếng nói chắc hơn ở thị trờng thế giới.

1.4 Cạnh tranh bằng kỹ thuật nghiệp vụ xuất nhập khẩu

Nghiệp vụ xuất nhập khẩu, đàm phán, ký kết và thực hiện hợp đồng đợc nghiêm túc tạo thế cạnh tranh ở thị trờng. Bao bì đóng gói gạo, kiểm tra chất l- ợng, phơng tiện phận tải bảo đảm thời hạn giao hàng cũng nh nội dung hợp đồng đợc nghiên cứu bổ sung thành hợp đồng chuẩn. Việc thanh toán đợc thực hiện gọn ghẽ, đúng với các yêu cầu của thị trờng. Chính do kỹ thuật nghiệp vụ xuất khẩu đợc cải tiến nên sức cạnh tranh xuất khẩu gạo của Việt Nam tăng lên đáng kể.

1.5 Cạnh tranh bằng vận dụng marketing, xúc tiến th ơng mại vàquảng cáo quảng cáo

Xúc tiến thơng mại đợc quan tâm, vận dụng hệ thống marketing – mix (4p: price_giá; product_sản phẩm; plance_phân phối (thị trờng) và promotion_xúc tiến) đợc vận dụng đúng yêu cầu và đúng lúc tạo cho cạnh

Chiến lợc marketing đợc thể hiện ở cả cấp Chính phủ ngoài việc xuất khẩu gạo qua đờng doanh nghiệp kinh doanh, Chính phủ Việt Nam còn giúp đỡ các nớc (nh Châu Phi) kỹ thuật canh tác trồng trọt về lúa nớc, cử chuyên gia sang t vấn cho Châu Phi. Tín nhiệm của Việt Nam tăng và củng cố là điều kiện tốt cho cạnh tranh xuất khẩu gạo.

2. Mục tiêu và phơng hớng phát triển xuất khẩu lúa gạo

Các mục tiêu chủ yếu là:

- Tăng lợng gạo xuất khẩu trên cơ sở vẫn phải đảm bảo lơng thực quốc gia và có lãi cho ngời sản xuất và ngời xuất khẩu.

- Mở rộng thị trờng xuất khẩu, đồng thời phải xây dựng đợc một hệ thống phân phối trên thị trờng quốc tế. Cùng với việc thúc đẩy mở rộng thị trờng là chú trọng chất lợng sản phẩm, nâng cao khả năng cạnh tranh của gạo Việt Nam.

- Nâng cao kim ngạch xuất khẩu trên cơ sở nâng cao giá gạo xuất khẩu trên thị trờng quốc tế.

3. Xuất phát từ mục tiêu trên các doanh nghiệp Việt Nam đề rađịnh hớng sản xuất nh sau định hớng sản xuất nh sau

- Đa dạng hóa chủng loại gạo với nhiều loại khác nhau để có thể đáp ứng các nhu cầu của thị trờng thế giới. Chúng ta đa dạng hóa chủng loại sản phẩm nhng phải mang tính tích cực, càng ngày càng có nhiều chủng loại tốt, cấp cao, đặc sản phù hợp với nhu cầu thị hiếu của các thị trờng gạo trên thế giới.

- Đa phơng hóa thị trờng tiêu thụ gạo, xác định và có sự u tiên đối với thị trờng xuất khẩu gạo mang tính chiến lợc, lâu dài bằng ổn định số lợng và nâng cao chất lợng hàng hoá. Khi có cơ hội phải chiếm lĩnh và biến những thị trờng tiềm năng thành những thị trờng quen thuộc và truyền thống của mình.

- Khuyến khích và tạo điều kiện cho nhiều hình thức tổ chức tham gia xuất khẩu để có thể đáp ứng đợc mọi nhu cầu ở mọi nơi, mọi lúc, mọi quy mô của khách hàng. Nh vậy đòi hỏi cơ quan quản lý nhà nớc phải có cơ chế linh hoạt mềm dẻo thích ứng với kịp thời những biến động của thị trờng.

- Tham gia tích cực vào các tổ chức quốc tế, các hiệp định thơng mại đa phơng và song phơng để tạo cơ hội thâm nhập và khai thác các thị trờng có nhu cầu nhập khẩu gạo.

- Kinh doanh gạo cũng nh mọi hàng hoá khác đều phải phù hợp với quy luật kĩ thuật thị trờng. Từ đó xây dựng mọi cơ sở nền tảng cho xuất khẩu gạo phù hợp với nhu cầu thị trờng và tập quán thơng mại.

II. Đề xuất các giải pháp và chính sách phát triển sản xuất và xuất khẩu lúa gạo của Việt Nam

1.Đối với phát triển sản xuất

Để nâng cao hiệu quả sản xuất và xuất khẩu gạo trong những năm tới đòi hỏi phải có những thay đổi cơ bản trong đầu t phát triển, chuyển từ đầu t tăng diện tích và sản lợng gạo sang đầu t cho phát triển gạo chất lợng cao có nhiều tiềm năng xuất khẩu hơn cũng nh khả năng cạnh tranh cao hơn trên thị trờng thế giới bằng các giải pháp cơ bản sau:

- Quy hoạch từng vùng trồng các giống lúa khác nhau để tránh sự lai tạp giữa các loại giống lúa khi cùng trồng xen lẫn trong cùng một vùng, cũng có thể quy hoạch từng vùng lúa để phục vụ cho xuất khẩu sang từng thị trờng khác nhau. Giảm diện tích gạo có chất lợng thấp, mở rộng diện tích gạo có chất lợng cao, đáp ứng đợc nhu cầu ngày càng cao của ngời tiêu dùng.

- Khẩn trơng hoàn thiện quy hoạch vùng lúa xuất khẩu của cả nớc và kế hoạch cụ thể u tiên đầu t vốn và khoa học kỹ thuật để phát triển sản xuất lúa trong từng thời kỳ phù hợp với quy hoạch và kế hoạch xuất khẩu gạo của cả n- ớc.

- Đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng. Thực hiện đồng bộ các giải pháp khoa học kỹ thuật. Đẩy mạnh công tác nghiên cứu sản xuất, cung ứng và ứng dụng các giống lúa mới… Tăng cờng phối hợp giữa nghiên cứu và khuyến nông các giống lúa chất lợng cao và nâng cao hiệu quả phối hợp hành động với mục tiêu nâng cao năng suất và mở rộng nguồn cung giống lúa, từ đó có thể thu hút nông dân.

- Củng cố vấn đề quyền sử dụng đất sao cho đất có thể đợc tập trung dồn thửa nhằm có đợc quy mô sản xuất lớn hơn song vẫn không ảnh hởng đến quyền sở hữu. Điều này góp phần giảm chi phí phân loại và giúp cho việc kiểm soát chất lợng gạo. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nới lỏng các quy định về mục đích sử dụng đất, cho nông dân đợc tự do chọn lựa đối tợng canh tác để tối đa hóa nguồn thu nhập theo tín hiệu thị tr-

ờng.

2. Đối với khâu chế biến, vận chuyển

Một yếu tố quan trọng gây hạn chế chất lợng gạo là công nghệ sau thu hoạch. Chất lợng phơi nắng thóc kém khiến tỷ lệ hạt gẫy vỡ trong xay xát cao. ở Thái Lan, hong khô thóc đợc tách thành một giai đoạn riêng trong công nghệ sau thu hoạch, do đó, tỉ lệ hạt gẫy vỡ cao nhất chỉ là 25%. Công nghệ sau thu hoạch của Việt Nam kém hiệu quả do quá tập trung vào công đoạn xay xát mà cha quan tâm đến các công đoạn khác, và một phần do việc đầu t nâng cấp công nghệ không đem lại lợi tức cao. Đây là khâu rất yếu hiện nay, vì vậy, trong những năm tới cần tập trung giải quyết thao các hớng:

- Hoàn thiện công nghệ sau thu hoạch: cần quan tâm đầu t nâng cấp công nghệ thu hoạch, bảo quản sau thu hoạch (dùng máy sấy thay cho phơi thóc bằng ánh sáng mặt trời). Tăng cờng đầu t cho công nghiệp xay xát, chế biến gạo. Hệ thống cơ sở vật chất phục vụ cho việc cung cấp cây giống, khuyến nông, mua, bảo quản, tồn trữ, vận chuyển, bốc xếp… Tất cả phải thực hiện quản lý theo tiêu chuẩn ISO.

- Đầu t phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn và bến cảng phục vụ xuất khẩu gạo, trong đó mở rộng cảng Cần Thơ trở thành cảng chủ yếu để xuất khẩu gạo. - Tăng cờng dự trữ nhẵm giảm thiểu các biến động bất lợi của thị trờng thế giới, và các thiệt hại do thiên tai gây ra, xây dựng hệ thống kho dự trữ và tổ chức lại hệ thống mua gom, dự trữ gạo xuất khẩu.

- Tăng cờng quản lý chất lợng gạo xuất khẩu, nâng cao chất lợng gạo xuất khẩu từ khâu trồng, thu hoạch, bảo quản đến khâu xay xát, chế biến và đóng gói theo tiêu chuẩn thống nhất phù hợp với yêu cầu của thị trờng thế

giới, xây dựng quy chế bắt buộc về áp dụng tiêu chuẩn chất lợng gạo xuất khẩu.

- T nhân hóa và cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nớc trông lĩnh vực xay xát gạo nói riêng và trong toàn kênh thu mua nói chung, nhờ đó nâng cao sức cạnh tranh của hệ thống thu mua chế biến của Việt Nam so với các nớc xuất khẩu gạo khác.

- Thu hút vốn FDI vào lĩnh vực chế biến gạo, cũng nh chế biến một số l- ơng thực, thực phẩm khác. Điều này một mặt mở rộng mối quan hệ giữa ngời sản xuất và doanh nghiệp chế biến, mặt khác góp phần cải thiện công nghệ xay xát và nâng cao chất lợng gạo xuất khẩu.

3. Về tổ chức thu mua lúa hàng hoá

Do hệ thống kênh thu mua của Việt Nam quá cồng kềnh nên lợi tức thu mua qua công đoạn thấp. Lợi nhuận đặc biệt cao thờng chỉ thu đợc ở các công đoạn do doanh nghiệp quốc doanh tiến hành.

Nhà nớc cần xây dựng hệ thống tổ chức thu mua lúa hàng hoá phục vụ xuất khẩu gần với chính quyền địa phơng trong vùng quy hoạch. Tiến tới hình thành mạng lới theo mô hình HTX hoặc tổ hợp tác thu mua lúa thống nhất giữa các địa phơng theo phơng thức và giá sàn quy định của nhà nớc. Giải quyết thỏa đáng quan hệ giữa nhà nớc, nông dân và các doanh nghiệp xuất khẩu gạo trong phân phối lợi nhuận. Phơng thức mua lúa tạm trữ xuất khẩu đối với vùng ĐBSCL cần đợc nghiên cứu bổ sung để giảm bớt bù lỗ của nhà n- ớc và đến đợc tay ngời sản xuất.

Tổ chức lại hệ thống mua gom gạo xuất khẩu trên cơ sở đảm bảo quyền lợi cho ngời xuất khẩu cũng nh ngời dân, hình thành quỹ bình ổn giá gạo nhằm hỗ trợ hoạt động sản xuất, kinh doanh gạo trong những thời điểm bất lợi của thị trờng thế giới.

Hoàn thiện hệ thống chính sách của nhà nớc về đầu t, tín dụng, tiền tệ, xuất khẩu, thuế, đất đai, bảo hiểm và trợ giá, đào tạo nhân lực và phát huy vai trò của hiệp hội sản xuất và kinh doanh lơng thực trong phạm vi cả nớc.

Trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt giữa các nớc về xuất khẩu gạo nh hiện nay và các năm tới, Việt Nam nhất thiết phải có hệ thống các giải pháp hữu hiệu về thị trờng ngoài nớc. Để tăng sức cạnh tranh của hạt gạo Việt Nam trên thị trờng thế giới cần phải có nhiều giải pháp đồng bộ, không chỉ là tăng năng suất và chất lợng sản xuất trong nớc để giảm chi phí, mà còn phải mở rộng và ổn định thị trờng theo hớng đa dạng hóa, đa phơng hóa, đảm bảo chữ tín với khách hàng, tăng cờng tiếp thị, đầu t nghiên cứu và dự báo thị trờng… Các giải pháp cụ thể nh:

- Hoàn thiện hệ thống thông tin về tình hình mặt hàng gạo trên thế giới. Tăng cờng hỗ trợ trong việc cung cấp các thông tin về biến động thị trờng gạo thế giới, phát triển mạng lới cung cấp thông tin về thị trờng thế giới cho các doanh nghiệp, tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận thị trờng xuất khẩu thông qua hệ thống tham tán thơng mại.

- Đăng ký nhãn mác cho gạo xuất khẩu nhằm bảo vệ thơng hiệu của gạo Việt Nam trên thị trờng quốc tế.

- Tích cực tham gia các cuộc đàm phán tiến tới việc mở cửa thị trờng gạo ở các nớc khác trong Châu á và tiến tới tự do hóa thị trờng gạo trên phạm vi toàn cầu.

- Tiếp tục duy trì và phát triển quan hệ thơng mại với các nớc thuộc thị trờng truyền thống, đặc biệt là thị trờng SNG và Đông Âu, vì đây là một thị tr- ờng có dung lợng trao đổi lớn và yêu cầu về chất lợng sản phẩm không khắt khe nh thị trờng các nớc phát triển. Theo nhận định của Bộ Thơng Mại trong những năm tới thị trờng này vẫn có nhu cầu lớn. Việc chủ động khai thác thị trờng SNG (Liên Xô cũ) và Đông Âu, một mặt vừa là sự chủ động của các doanh nghiệp, mặt khác cơ quan quản lý vĩ mô phải có trách nhiệm thực hiện các hoạt động khâu nối đàm phán.

- Khai thác thị trờng Trung Quốc: đây là nớc có dân số đông nhất thế giới với khoảng 1,3 tỷ dân, Trung Quốc là thị trờng có mức tiêu thụ lớn, trong những năm gần đây Trung Quốc nhập khẩu khá nhiều gạo của Việt Nam nhng chủ yếu là nhập khẩu tiểu ngạch. Đối với thị trờng này đòi hỏi nhà nớc phải có

sự chỉ đạo đồng nhất trong hoạt động xuất khẩu. Thực hiện đàm phán, ký kết các hiệp định thơng mại ở các cấp độ khác nhau (Cấp Tỉnh, Trung ơng, Cấp Tỉnh, Huyện) bảo đảm quan hệ ngoại thơng lâu dài và ổn định nhằm tránh những rủi ro và tổn thất.

- Thị trờng các nớc ASEAN, trong giai đoạn chuyển đổi thị trờng xuất khẩu các sản phẩm nông nghiệp nói chung và sản phẩm lúa gạo của Việt Nam nói riêng, thị trờng ASEAN đóng vai trò quan trọng và chiếm một tỷ lệ lớn. Tuy nhiên, từ 1996 đến nay đã có những thay đổi, xu hớng giảm tỷ lệ xuất khẩu về đặc trng cơ bản của các nớc ASEAN là có cơ cấu sản phẩm nông nghiệp giống nhau nên các nớc này nhập khẩu gạo của Việt Nam chủ yếu là hình thức tạm nhập tái xuất, đặc biệt là Singapo nên không phù hợp với yêu cầu nâng cao giá trị xuất khẩu lúa gạo của Việt Nam trên thị trờng thế giới. Mặt khác do tác động của Hiệp định u đãi thuế quan (CEPT/AFTA) ít có tác động đến khối lợng xuất khẩu các sản phẩm nông sản nói chung và sản phẩm lúa gạo của Việt Nam nói riêng trong tơng lai. Tuy nhiên, thị trờng ASEAN vẫn là thị trờng xuất khẩu quan trọng đối với gạo xuất khẩu của Việt Nam.

5. Về quản lý và điều hành hoạt động xuất khẩu gạo giai đoạn 2001– 2005 – 2005

Để đáp ứng yêu cầu và tình hình thực tế trong giai đoạn tới, ngày 4/4/2001 Chính phủ đã có quyết định số 46/2001/QĐ - TTg về xuất khẩu hàng hoá thời kỳ 2001 – 2005. Theo tinh thần của nghị quyết này sẽ bãi bỏ cơ chế hạn ngạch xuất khẩu gạo cũng nh việc quy định doanh nghiệp đầu t xuất khẩu. Đây là một bớc đột phá mới trong cơ chế chính sách, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế đợc xuất khẩu gạo chỉ cần có đăng ký kinh doanh ngành hàng lơng thực hoặc nông sản.

Đối với những hợp đồng xuất khẩu gạo sang một số thị trờng có sự thỏa thuận giữa Chính phủ Việt Nam với Chính phủ các nớc (hợp đồng Chính phủ) Bộ NN&PTNN kết hợp với Bộ Thơng Mại sau khi trao đổi với Hiệp Hội Lơng

Một phần của tài liệu Thúc đẩy xuất khẩu gạo ra thị trường thế giới (Trang 31 - 47)