Nâng cao trình độ chuyên môn của cán bộ SGD

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay tại Sở Giao dịch Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt nam (Trang 28 - 35)

c. Đối với khách hàng

3.2.6 Nâng cao trình độ chuyên môn của cán bộ SGD

Con ngời luôn là nhân tố có tính chất quyết định trong mọi hoạt động kinh tế, chính trị, xã hội nói chung và trong hoạt động cho vay nói riêng. Toàn bộ những quyết định cho vay, tiến trình thực hiện cho vay, thu hồi nợ không có máy móc hay một công cụ nào khác ngoài cán bộ tín dụng đảm nhiệm. Vì vậy, kết quả cho vay phụ thuộc rất lớn vào trình độ nghiệp vụ, tính năng động sáng tạo và đạo đức nghề nghiệp của cán bộ tín dụng. Tuy nhiên, trong thực tế do tính chất phức tạp của nền kinh tế thị trờng, sự phức tạp và đầy khó khăn trong công tác cho vay thì với đội ngũ cán bộ nh hiện nay cha thể đáp ứng kịp thời. Thực tế đòi hỏi cán bộ tín dụng luôn phải học hỏi, trau dồi kiến thức nghiệp vụ và cả những kiến thức tổng hợp khác một cách thờng xuyên. Do đó để nâng cao chất lợng tín dụng, SGD nên:

- Chuyên môn hoá cán bộ: Mỗi cán bộ tín dụng sẽ đợc giao phụ trách một nhóm khách hàng nhất định, có những đặc điểm chung về ngành nghề kinh doanh hoặc loại hình doanh nghiệp. Việc phân nhóm tuỳ theo năng lực, sở trờng, kinh nghiệm của từng cán bộ tín dụng. Qua đó, cán bộ tín dụng có thể hiểu biết khách hàng một cách sâu sắc, tập trung vào một công việc của mình và giảm chi phí trong điều tra, tìm hiểu khách hàng, giảm sai sót trong

- Thờng xuyên tổ chức các lớp đào tạo ngắn, trung và dài hạn để nâng cao trình độ nghiệp vụ của các cán bộ, nhân viên. Phân thành các chủ đề: về thẩm quyền, về tính pháp lý của khoản vay, điều kiện tín dụng Tạo điều…

kiện cho các cán bộ học tập tại nớc ngoài hoặc mời chuyên gia nớc ngoài để nắm bắt đợc những tri thức mới, từ đó áp dụng sáng tạo vào Ngân hàng. Cán bộ tín dụng phải có trình độ cao về quản lý kinh tế, thờng xuyên cập nhập thông tin quản lý. Vì vậy, SGD định kỳ tiến hành kiểm tra trình độ và năng lực quản lý của cán bộ tín dụng.

- Có cơ chế khen thởng, đãi ngộ hợp lý đối với các cán bộ tín dụng, thởng phạt nghiêm minh để nâng cao trách nhiệm của họ.

3.2.7 Phòng ngừa và tích cực xử lý nợ quá hạn:

Để có một khoản cho vay có chất lợng thì công tác phòng ngừa rủi ro xảy ra phải đợc thực hiện trong từng bớc của quy trình cho vay. Bằng việc thờng xuyên theo dõi tình hình sản xuất- kinh doanh của khách hàng vay, định kỳ phân tích tài chính và dự báo trình trạng sản xuất kinh doanh của khách hàng. Trong trờng hợp thấy nợ xấu có thể xảy ra thì có giải pháp thu hồi nợ trớc hạn.

Bên cạnh việc nâng cao chất lợng cho vay để giảm dần nợ quá hạn, nợ xấu phát sinh, việc đa ra các biện pháp nhằm thu hồi nợ quá hạn, nợ xấu, tránh thiệt hại cho SGD đến mức tối đa cũng vô cùng quan trọng.

Trớc hết cần phân tích các loại nợ quá hạn, nợ xấu để tìm hiểu rõ nguyên nhân phát sinh, trên cơ sở đó phân thành nợ quá hạn có khả năng thu hồi và nợ có khả năng mất vốn cần phải xử lý bằng tài sản thế chấp để có biện pháp xử lý với từng trờng hợp.

Đối với khoản nợ có khả năng thu hồi thì SGD cần tìm hiểu nguyên nhân cụ thể để có thể hỗ trợ khách hàng giúp họ nhanh chóng khắc phục khó khăn, trả đợc nợ cho SGD.

Đối với những khoản nợ không có khả năng thu hồi thì SGD cần tiến hành các biện pháp xử lý tài sản cầm cố thế chấp, tránh những hao mòn về thời gian.

3.3 Một số kiến nghị

- Ban hành các quy chế cụ thể, rõ ràng, ổn định không chồng chéo và hợp lý với tình hình thực tế. Có những chỉ đạo kịp thời, bám sát diễn biến của thị trờng tài chính, tình hình kinh tế, chính trị, xã hội trong nớc và quốc tế. - Có văn bản cụ thể về việc các Ngân hàng sẽ trực tiếp quản lý, khôi phục

hoạt động doanh nghiệp để kinh doanh hoặc bán khi doanh nghiệp không có khả năng trả nợ. Không hạn chế tỷ lệ góp vốn của Ngân hàng vào doanh nghiệp

- Sửa đổi nghị định 178/199/NĐ-CP theo hớng các ngân hàng đợc bán tài sản đảm bảo, không phụ thuộc vào cơ quan chức năng và cho ngân hàng cơ chế đặc biệt hoàn thiện thủ tục pháp lý khi bán tài sản đảm bảo. Ngoài ra, Ngân hàng cần đợc tham gia vào quá trình cơ cấu lại doanh nghiệp Nhà nớc và Nhà nớc cần ban hành cơ chế cụ thể chuyển nợ thành vốn góp và tham gia điều hành doanh nghiệp.

- Ngân hàng Nhà nớc chỉ đạo các Ngân hàng thơng mại, đặc biệt là các Ngân hàng quốc doanh đánh giá đúng con số nợ xấu và vấn đề nội tại của mình giúp Chính phủ đa ra giải pháp hợp lý nhất để ngời Việt Nam có thể tự hào với những Ngân hàng mạnh không bị Ngân hàng nớc ngoài thao túng nh một số nớc Đông âu

- Kiểm soát chặt chẽ sự biến động của lãi suất và tỉ giá hối đoái, bình ổn thị trờng tiền tệ, giảm thiểu rủi ro đối với các Ngân hàng thơng mại

3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam

- Xây dựng và ban hành quy chế đơn giản hoá hơn nữa các thủ tục trong công tác cho vay.

- Trao thêm quyền quyết định cho SGD tạo tính độc lập, tự chủ trong các hoạt động của Sở, giảm bớt các thủ tục và công việc của Tổng giám đốc. - Có chế độ đãi ngộ cán bộ hợp lý hơn để các cán bộ, nhân viên có thể

chuyên tâm thực hiện công tác mang lại hiệu quả công việc cao nhất.

3.3.3 Kiến nghị với các cơ quan địa phơng

doanh nghiệp đầu t vào một ngành nghề lĩnh vực phù hợp với nguồn lực của địa phơng và của doanh nghiệp đem lại lợi ích không của riêng doanh nghiệp mà của cả địa phơng.

- Giúp đỡ các Ngân hàng trong quá trình thẩm định tình hình kinh tế, chính trị, xã hội của doanh nghiệp.

- Khi có rủi ro tín dụng xảy ra phải phát mại tài sản đặc biệt là bất động sản, các cơ quan chủ quản địa phơng cần phối hợp với Ngân hàng để thực hiện quá trình thu nợ.

Kết luận

Chất lợng cho vay luôn là câu hỏi đặt ra đối các nhà quản lý ngân hàng, nó luôn đòi hỏi phải đợc nâng cao trong suốt quá trình hoạt động của ngân hàng. Tuy nhiên để làm đợc điều này cần rất nhiều yếu tố chủ quan cũng nh khách quan: phải cần sự phối hợp chặt chẽ của các bộ, ngành liên quan, sự cố gắng nỗ lực của tập thể cán bộ ngân hàng trong việc thực hiện các phơng hớng, kế hoạch, tìm ra các giải pháp đồng bộ phù hợp với tình hình thực tế để khoản vay phát huy tối đa vai trò của nó trong sự phát triển của Ngân hàng và nền kinh tế nớc nhà.

Từ những lý luận đã đợc học từ trờng đại học về Ngân hàng thơng mại, đặc biệt là nghiệp vụ cho vay của ngân hàng và thực tiễn hoạt động của Sở Giao Dịch Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam, em xin mạnh dạn đa ra những giải pháp nâng cao chất lợng cho vay. Đó chỉ là những giải pháp cơ bản mang tính chủ quan của cá nhân em nên còn rất nhiều thiếu sót, hy vọng trong thời gian tới, SGD sẽ nghiên cứu và phát triển những giải pháp của em trong quá trình nâng cao chất l- ợng cho vay.

Mong rằng trong tơng lai Sở Giao Dịch Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam sẽ vẫn duy trì và phát triển những thành quả đã đạt đợc, góp phần cung cấp vốn hiệu quả cho nền kinh tế Việt Nam, đuổi kịp sự phát triển kinh tế của các nớc trong khu vực và quốc tế.

Để hoàn thành luận văn này, ngoài cố gắng của bản thân, em xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn và giúp đỡ tận tình của thầy giáo GS.,TS. Vũ Văn Hoá. Em cũng xin chân thành cảm ơn các cô anh chị cán bộ tại Phòng tín dụng I Sở Giao Dịch Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam đã nhiệt tình cung cấp tài liệu, chỉ dẫn và giải đáp các thắc mắc trong thời gian em thực tập tại ngân hàng.

1. Baó cáo thờng niên của Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam. 2. Kỷ yếu 15 năm xây dựng và trởng thành.

3. Kỷ niệm 15 năm thành lập Sở giao dịch BIDV.

4. Giáo trình “Tín dụng Ngân hàng” của Học viện Ngân hàng do Nhà xuất bản Thống kê xuất bản năm 2001.

5. Giáo trình “Tín dụng Ngân hàng” của Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà nội xuất bản năm 2004

6. “Quản trị Ngân hàng thơng mại” của Peter S.Rose 7. “Tài chính Quốc tế hiện đại” của TS. Nguyễn Văn Tiến

8. Quyết định của Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc số 1627/2001/QĐ-NHNN 9. Các Website:

http://www.bidv.com.vn http://www.creditinfo.org.vn http://www.sbv.gov.vn

Mục lục

Lời mở đầu...1

Chơng I: Lý luận về cho vay và chất lợng cho vay của Ngân hàng thơng mại. ...2

1.1. Tổng quan về Ngân hàng thơng mại. ...2

1.1.1 . Khái niệm về NHTM ...2

1.1.2. Nghiệp vụ của NHTM...3

1.2. Lý luận về hoạt động cho vay...3

1.2.1. Khái niệm hoạt động cho vay...3

1.2.2. Phân loại cho vay...4

1.3. Chất lợng cho vay của NHTM ...6

1.3.1.Khái niệm chất lợng cho vay của NHTM...6

1.3.2. Các chỉ tiêu đánh giá chất lợng cho vay của NHTM...7

a. Chỉ tiêu định tính...7

b. Chỉ tiêu định lợng...8

1.3.3 ý nghĩa của nâng cao chất lợng cho vay...10

a. Đối với NHTM ...10

b. Đối với nền kinh tế quốc dân...10

c. Đối với khách hàng...11

Chơng II: Thực trạng chất lợng cho vay tại Sở Giao Dịch Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt nam ...12

2.1 Khái quát về Sở Giao Dịch ...12

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển...12

2.1.2 Cơ cấu tổ chức ...13

2.2 Thực trạng chất lợng cho vay tại SGD trong thời gian 2003-2005...14

2.2.1 Doanh số cho vay và d nợ ...14

2.3 Đánh giá chất lợng cho vay... 21

2.3.1 Kết quả...21

2.3.2 Tồn tại...22

2.3.3 Nguyên nhân...22

Chơng III: Một số giải pháp nâng cao chất lợng cho vay tại Sở Giao Dịch...25

3.1 Định hớng công tác cho vay của SGD năm 2006 ...25

3.2. Một số giải pháp nâng cao chất lợng cho vay...26

3.2.1 Tăng cờng công tác huy động vốn ...26

3.2.2 Thẩm định chặt chẽ dự án cho vay ...27

3.2.3 Đảm bảo quy trình cho vay...27

3.2.4 Kiểm tra, giám sát trớc, trong và sau khi cho vay...28

3.2.5 T vấn cho đơn vị vay vốn để sử dụng vốn có hiệu quả...28

3.2.6 Nâng cao trình độ chuyên môn của cán bộ SGD ...29

3.2.7. Tích cực xử lý nợ quá hạn...30

3.3 Một số kiến nghị...30

3.3.1.Kiến nghị với NHNN...30

3.3.2.Kiến nghị với NH Đầu t và Phát triển Việt Nam...31

3.3.3.Kiến nghị với các cơ quan địa phơng...31

Kết luận...33

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay tại Sở Giao dịch Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt nam (Trang 28 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(35 trang)
w