Đánh giá hoạt động huy động vốn tại chi nhánh NHNo&PTNT Thanh

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH THANH HÓA (Trang 29 - 40)

Thanh Hoá

2.3.1. Những kết quả đạt đợc:

- Nguồn vốn chi nhánh tăng trởng nhanh qua các năm, duy trì dợc tính ổn định trong cơ cấu nguồn vốn thông qua việc tăng trởng mạnh nguồn vốn dân c , TCKT, giảm đợc đáng kể nguồn vốn không ổn định của các tctd. Chi nhánh cũng đã chủ động nghiên cứu triển khai các sản phẩm, các chính sách mới, tạo thuận lợi cho hoạt động kinh doanh tại cơ sở, không thụ động trong chờ NH cấp trên nh huy động bốc thăm trúng thởng đầu xuân, liên tục triển khai các đợt tiết kiệm dự thởng,

-Thông tin về lãi suất huy động của các tổ chức có chức năng huy động vốn đợc cập nhật hằng ngày, mọi biến động về lãi suất có ảnh hởng xấu tới kết quả huy động vốn đợc xử lý kịp thời, đồng thời áp dụng mức lãi suất linh hoạt phù hợp với từng khu vực, địa bàn thu hút nhiều khách hàng đến gửi tiền.

- Tập trung xử lý các khoản nợ xấu, nợ tồn đọng khó thu hồi của các doanh nghiệp ở một số chi nhánh. Nợ quá hạn đã giảm dần qua nhiều năm. Cuối năm 2007, tỷ lệ nợ xấu chỉ có 0,81%, nâng cao chất lợng d nợ nội bảng.

- Chi nhánh đã quan tâm thực hiện tốt chính sách khách hàng, xây dựng các tiêu chí phân loại khách hàng gắn với các sách chính u đãi vế lãi suất.Từ thực tiễn nêu trên, khi nhận xét về quan hệ giao dịch, NHNNo&PTNT Thanh Hóa luôn đợc khách hàng cá nhân đánh giá cao hơn hẳn các TCTD khác trên địa bàn.

2.3.2 Những tồn tại và nguyên nhân:

Bên cạnh những kết quả đạt đợc trong những năm qua thì chi nhánh vẫn còn những hạn chế cần phải khắc phục:

* Trong các hoạt động kinh doanh của NH còn tồn tại những điểm bất hợp lý nh tốc độ chi cho hoạt động tín dụng(26,74%) tăng cao hơn so với tốc độ thu( 23,4%), hoạt động kinh doanh ngoại tệ giảm sút. Tuy nhiên khoản chi lơng cho cán bộ, nhân viên trong NH lại tăng với tốc độ 58,4%. Nguyên nhân là do vẫn còn tồn tại t duy thời bao cấp của cán bộ NH trong việc cân đối tiền lơng. Điều này đã dẫn đến tình trạng lợi nhuận chỉ tăng đợc 3,5%.

- Tỷ trọng nguồn vốn không kỳ hạn trong tổng nguồn vốn còn thấp, Với cơ cấu nguồn vốn chủ yếu là có kỳ hạn sẽ thực hiện tốt hơn việc quản lý thanh khoản song sẽ tăng cao lãi suất đầu vào. Nguyên nhân là do nhận thức khách hàng còn hạn chế, tâm lý sử dụng tiền mặt vẫn còn phổ biến, cha quen sử dụng các dịch vụ thanh toán qua NH, về phía chủ quan, chi nhánh cha làm tốt công tác tuyên truyền vận động khách hàng sử dụng dịch vụ thanh toán qua NH.

- Tiền gửi TCKT chiếm tỷ trọng nhỏ (năm 2006 chiếm 10,7%, năm 2007 chiếm 9,39%). Đây là một trong những bất lợi của chi nhánh vì nguồn tiền gửi của các TCKT là nguồn vốn rẻ, giúp NH giảm chi phí huy động vốn và tăng thu nhập từ hoạt động dịch vụ nh: thanh toán, chuyển tiền....

* Tốc độ tăng trởng của vốn huy động ngắn hạn tại chỗ hiện nay thấp hơn nhu cầu sử dụng vốn. Do vậy đơn vị phải nhận một lợng vốn điều hoà nội bộ hàng năm( thờng chiếm trên 30% so với tổng nguồn vốn). Điều này càng làm cho sự phụ thuộc của chi nhánh với NHNNo&PTNT Việt Nam.

* Tốc độ tăng trởng d nợ tuy đạt mục tiêu kế hoạch song nếu so sánh với các NHTM khác trên địa bàn thì mức tăng trởng của NHNo&PTNT cũng cha tơng xứng về quy mô mạng lới, đối với việc cho vay trung và dài hạn, lợng vốn tồn đọng vẫn cao. Nguyên nhân là do vẫn còn ảnh hởng của t duy thời bao cấp, thụ động chờ khách hàng, thiếu tính chủ động, khai thác khách hàng mới, công tác kế hoạch hoá nguồn vốn cha thực sự mang lại hiệu quả cao.

* Công nghệ của NH còn lạc hậu hơn so với các NHTM khác, làm hạn chế rất lớn đến khả năng cạnh tranh cũng nh việc đáp ứng các yêu cầu về quản trị NH và triển khai các sản phẩm mới. Nguyên nhân thuộc về toàn hệ thống do mạng lới rộng, số lợng chi nhánh nhiều.

* Trình độ cán bộ còn nhiều bất cập, ngay cả quy trình nghiệp vụ cũng nh khả năng ứng dụng công nghệ hiện đại.

Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn tại chi nhánh NHNo&PTNT Thanh Hóa 3.1.Mục tiêu và phơng hớng hoạt động trong năm 2008:

Mục tiêu năm 2008: Tổng nguồn vốn huy động tại địa phơng tăng trởng từ 18%-20%, cuối năm 2008 đạt số d 5.100 đến 5.200 tỷ( tăng 760-860 tỷ).

Tổng d nợ tăng 15-16%, đến cuối năm tổng d nợ đạt: 6.600 - 6.700 tỷ( tăng 850 tỷ - 950 tỷ).

Tỷ lệ nợ xấu dới 3%. Thu dịch vụ tăng 50%.

Tài chính: Đảm bảo thu nhập đủ chi lơng và có từ 1- 2 tháng lơng năng suất.

1.2 Một số giải pháp:

3.2.1 áp dụng chính sách lãi suất linh hoạt

Trong những năm qua, khối lợng tiền đi vay từ NH cấp trên của chi nhánh th- ờng chiếm tỷ trọng lớn, trong khi đó phí trả lãi cho khoản vay này lại cao hơn so với nguồn vốn huy động tại chỗ. Để cắt giảm đợc khoản chi phí rất lớn này, chi nhánh nên mạnh dạn tăng lãi suất huy động tại chỗ để thu hút nguồn vốn, đảm bảo cạnh tranh lành mạnh giữa các TCTD nhằm tăng hiệu quả huy động vốn mà vẫn đảm bảo đợc cung cầu vốn trên địa bàn.

- Chính sách lãi suất cân đối, phù hợp đối với từng đối tợng ngời gửi, từng khu vực, từng thời điểm cụ thể. Đối với khu vực thành thị, áp dụng mức lãi suất đảm bảo không thấp hơn các TCTD khác. Với khu vực nông thôn, NH nên đa ra mức lãi suất ngang bằng các TCTD khác, ở những nơi có tiềm năng huy động đợc nguồn vốn cao thì cần nâng lãi suất lên cao hơn so với đối thủ cạnh tranh nhng nhỏ hơn lãi suất điêù hoà nội bộ, đảm bảo nguyên tắc cung cầu vốn tại chỗ, đồng thời lãi suất cho vay bù đắp đủ lãi suất huy động vốn và có lợi nhuận hợp lý.

3.2.2 Đối với từng loại khách hàng ngân hàng nên có chính sách hợp lý

Trong những năm qua tỷ trọng tiền gửi của TCKT trong tổng nguồn vốn huy động của chi nhánh cha cao, trong thời gian tới ngân hàng nên tăng tỷ trọng của nguồn vốn này và cần áp dụng các biện pháp:

- Nâng cao chất lợng sản phẩm dịch vụ, đảm bảo thanh toán nhanh, rút ngắn thời gian giao dịch, tạo lòng tin cho khách hàng, nâng cao uy tín của ngân hàng.

- Qua việc thực hiện đề án trả lơng qua tài khoản của Chính phủ, NH nên tranh thủ tìm cách tiếp cận với các DN một cách khẩn trơng, nhanh chóng hơn so với các TCTD khác nhằm thu hút đợc các khoản tiền thanh toán của các doanh nghiệp trên địa bàn.

* Đối với khách hàng là cá nhân, hộ sản xuất:

Trong tất cả nguồn vốn mà ngân hàng huy động đợc, tiền gửi của dân c là nguồn vốn có tính ổn định cao. Để có thể huy động đợc tối đa nguồn vốn trong dân, Ngân hàng cần sử dụng các biện pháp sau:

- NH cần làm tốt công tác tuyên truyền, vân động trực tiếp trên địa bàn hoặc gián tiếp qua các phơng tiện thông tin đại chúng nh truyền hình, báo chí hoặc gửi thông báo về lãi suất mới, các đợt huy động dự thởng hoặc khi áp dụng một loại hình dịch vụ mới đến từng hộ gia đình.

- Đơn giản hoá các thủ tục giao dịch giúp cho ngời dân dễ dàng thực hiện giao dịch với ngân hàng, rút ngắn thời gian giao dịch để cạnh tranh với các TCTD khác hiện nay đang chiếm u thế hơn so với chi nhánh, đồng thời tăng thời gian giao dịch trong ngày nhiều hơn so với các NH khác. Tuy nhiên để làm đợc điều này, NH cũng nên đa ra chính sách trả lơng, thởng cho cán bộ , nhân viên để họ yên tâm thực hiện tốt công việc này.

- Mở rộng huy động vốn qua tổ vay vốn ở nông thôn để tận dụng hết nguồn vốn nhàn rỗi trong dân.

3.2.3 Mở rộng hoạt động tín dụng, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn

- Trong hoạt động Ngân hàng, nguồn vốn là cơ sở, là tiền đề để NH thực hiện công tác sử dụng vốn. Nhng chỉ khi NH tiến hành cho vay quay vòng vốn thì nguồn vốn mới sinh lời. Do đó, trong thời gian tới, các cán bộ tín dụng trong NH

dụng, vừa phân tán rủi ro. Tiếp tục xác định tín dụng hộ sản xuất là đối tợng khách hàng chính. Tuy nhiên cần phải lựa chon khách hàng, nâng cao suất đầu t.

- Làm tốt việc cho vay qua tổ vay vốn, thông qua tổ vay vốn làm đại lý cho NH vừa cho vay vừa huy động đợc nguồn vốn gửi vào mang tính chất tự nguyện từ các tổ viên. Hiện nay các TCTD trên địa bàn thành phố cha đẩy mạnh đợc việc t vấn và giúp đỡ các doanh nghiệp vay vốn cho hoạt động kinh doanh của họ. Chi nhánh nên tranh lợi dụng hạn chế này của các đối thủ cạnh tranh, giúp đỡ tìm đầu vào hoặc nơi tiêu thụ sản phẩm của khách hàng, bên cạnh đó nên phối hợp với các cơ quan chức năng khác trên địa bàn nh sở Thơng Mại, Sở Kế hoạch và Đầu t tổ…

chức gặp gỡ đối thoại với các doanh nghiệp có quan hệ với NH, giải đáp các thủ tục liên quan đến quá trình hoạt động nhằm tháo gỡ những khó khăn trong quá trình hoạt động của các doanh nghiệp, đồng thời t vấn, cung cấp thông tin về thị tr- ờng, hớng đầu t hiệu quả, bởi vì doanh nghiệp hoạt động kinh doanh có thuận lợi thì NH mới có thể huy động đợc nguồn vốn và sử dụng vốn hiệu quả.

3.2.4 Đổi mới công nghệ NH, Phát triển các loại hình dịch vụ:

So với các NH khác trên địa bàn thì công nghệ của chi nhánh còn lạc hậu, điều này sẽ làm ảnh hởng tới kết quả hoạt động kinh doanh và cũng không tạo đợc u thế cạnh tranh cho NH, vậy nên chi nhánh cần phải:

- Hoàn thiện và nâng cấp mạng cục bộ tại NH. Nghiên cứu thiết kế và xậy dựng triển khai ứng dụng công nghệ viễn thông hiện đại, nâng cấp dịch vụ thanh toán, dịch vụ thẻ nhằm thu hút đợc nhiều khách hàng sử dụng các dịch vụ của ngân hàng. Qua đó có thể thu hút đợc nhiều tiền gửi thanh toán của các tổ chức kinh tế, doanh nghiệp, cá nhân.

- Chi nhánh nên tìm hiểu những dịch vụ mới mà các NH trên địa bàn cha sử dụng. Trong thời gian qua, hoạt động kinh doanh ngoại tệ cha làm tốt, để phát triển dịch vụ này, NH nên áp dụng dịch vụ home banking, đây là một loại hình dịch vụ mới, khách hàng có thể nhận tiền từ nớc ngoài gửi về hoặc gửi tiền ra nớc ngoài tại nhà. Thông qua dịch vụ này NH có thể vận động ngời dân thu đổi ngoại tệ tại NH và gửi những khoản tiền tạm thời cha sử dụng vào NH.

Để phát triển và sử dụng hiệu quả nguồn lực con ngời, NH cần có quy chế tuyển dụng cán bộ một cách nghiêm túc. Bên cạnh đó phải thờng xuyên có kế hoạch đào tạo lại và nâng cao cho đội ngũ cán bộ cũ, đào tạo bổ sung cán bộ mới, tuyển dụng dới mọi hình thức nh: tự đào tạo về kỹ năng giao tiếp và chuyên môn nghiệp vụ, tham gia các lớp bồi dỡng nghiệp vụ do NHNNo Việt Nam tổ chức …

Ngoài ra, chi nhánh cần có những cơ chế, chính sách trả lơng, thởng, đề bạt cán bộ có thành tích đóng góp cao, gắn việc thực hiện huy động vốn, cho vay và các dịch vụ NH với doanh số cụ thể nhằm kích thích tinh thần làm việc, góp phần đẩy mạnh kết quả kinh doanh, tăng lợi nhuận.

3.3.kiến nghị:

3.3.1. Kiến nghị với ngân hàng NNo&PTNT Việt Nam

- Thờng xuyên tổ chức hội thảo, trao đổi kinh nghiệm hoạt động giữa các chi nhánh, thu thập ý kiến đóng góp từ cơ sở, góp phần đề ra các văn bản phù hợp với thực tế.

- Phối hợp với chi nhánh trong việc triển khai các dịch vụ mới, trang bị cơ sở vật chất, đầu t công nghệ giúp chi nhánh có thể tăng tốc trong việc chạy đua các sản phẩm, dịch vụ tiện ích phục vụ ngời tiêu ding với các NHTM khác.

3.3.2 Kiến nghị với NHNN VN

NHNN là tổ chức hoạch định và thực thi CSTT quốc gia,Vì vậy, để cho các giải pháp trên trở thành hiện thực, đề tài đa ra các kiến nghị sau đối với NHNN:

- Trớc tình hình kinh tế có nhiều biến động nh hiện nay, NHNN cần phải nâng cao chất lợng công tác thanh tra đối với NHTM để giữ cho hệ thống NHTM ổn định, tạo niềm tin của ngời gửi tiền vào hệ thống ngân hàng, xử lý nghiêm minh đối với bất cứ TCTD nào tự động điêù chỉnh tăng cao lãi suất vợt mức cho phép, tạo điều kiện cạnh tranh bình đẳng giữa các TCTD.

- Điều chỉnh linh hoạt tỷ lệ dữ trữ bắt buộc đối với các NHTM không nên để lãng phí khoản dữ trữ bắt buộc đóng băng tại ngân hàng Nhà nớc. Tỷ lệ này cần đ- ợc điều chỉnh thờng xuyên cho phù hợp với tình hình phát triển đất nớc của từng thời kỳ, tạo điều kiện cho NH mở rộng tín dụng, đáp ứng nhu cầu vay vốn trên địa

3.3.3 Kiến nghị với Nhà nớc

- Đối với chính sách huy động vốn qua ngân hàng cũng cần phải đợc Nhà nớc khuyến khích nhiều hơn nữa bằng các biện pháp linh hoạt, cụ thể thông qua việc quản lý chính sách giá, chính sách tỷ giá, thuế… Ngoài ra việc tạo môi trờng cạnh tranh bình đẳng thông thoáng và lành mạnh cho các NHTM và TCTD hoạt động sẽ cho phép huy động khối lợng vốn rất lớn và nâng cao hiệu quả cho vay và đầu t.

- Tạo điều kiện cho NH thực hiện các giải pháp phục vụ cho mục đích kinh doanh nh: phối hợp với các cơ quan chức năng trong việc t vấn và cung cấp thông tin, giúp đỡ các doanh nghiệp trong quá trình hoạt động của mình nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của NH cũng nh các doanh nghiệp trên địa bàn.

- Các cơ quan, ban ngành cần phối hợp với NH trong việc sử dụng thanh toán không dùng tiền mặt. Đa hình thức này xuống gần dân hơn nữa thông qua việc thu cớc phí viễn thông, phí thu tiền điện nớc, các hoạt động thu phí và thanh toán ổn định khác. Tạo điều kiện cho ngời dân sử dụng dịch vụ này bằng cách tăng thêm địa điểm giao dịch ở các địa bàn thành phố, thị xã. Bởi việc sử dụng dịch vụ này sẽ huy động đợc khối lợng vốn lớn trong xã hội vào hệ thống NH kèm theo đó là tiết kiệm đợc các khoản chi khổng lồ cho các hoạt động tiền mặt khác.

kết luận

Sự nghiệp xây dựng và phát triển nền kinh tế nớc ta theo hớng CNH- HĐH đòi hỏi phải có một lợng vốn vô cùng lớn. Để đáp ứng nhu cầu đó, các NH đóng một vai trò đặc biệt quan trọng trong khâu tạo vốn, NHNo&PTNT chi nhánh Thanh Hóa trong thời gian qua đã không ngừng khẳng định vị trí, vai trò của mình trong sự nghiệp phát triển kinh tế của tỉnh cũng nh của cả nớc. Chi nhánh đã thực sự trở thành đầu mối thu gom các nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội để tiếp sức cho các nhà đầu t, đẩy mạnh hơn nữa tốc độ tăng trởng của nền kinh tế.

Qua thời gian thực tập tại NHNo&PTNT chi nhánh Thanh Hóa đã giúp em

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH THANH HÓA (Trang 29 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(40 trang)
w