Quy trỡnh thực nghiệm sư phạm

Một phần của tài liệu Phương pháp giải nhanh một số dạng bài tập hóa học hữu cơ thường gặp ở trường THPT (Trang 28 - 42)

3.3.1. Nội dung thực nghiệm sư phạm

Thời gian: Học kỳ II năm học 2008 – 2009. Thực nghiệm sư phạm ở hai trường:

 Trường THPT .

 Trường THPT

Ở lớp thực nghiệm: GV sử dụng bài giảng được thiết kế cú sử dụng cỏc phương phỏp giải toỏn nhanh

Ở lớp đối chứng dạy hoàn toàn theo PPDH truyền thống thụng thường.

3.3.2. Phương phỏp thực nghiệm sư phạm

a. Chọn đối tượng thực nghiệm sư phạm

Chọn HS: chọn ngẫu nhiờn và chọn luụn cả lớp. Do điều kiện khỏch quan, chỳng tụi chọn những lớp học ban A.

- Trường THPT1: chọn 2 lớp, trong đú cú 1 lớp thực nghiệm (cú tổng là 20 HS) và lớp đối chứng ( cú tổng là 18 HS).

- Trường THPT2: chọn 2 lớp, trong đú cú 1 lớp thực nghiệm (cú HS) và lớp đối chứng (cú HS).

Cỏc lớp thực nghiệm (TN) và lớp đối chứng (ĐC) được chọn tại mỗi trường tương đương nhau về số lượng HS, điều kiện học tập, trỡnh độ nhận thức… và đều do cựng một GV dạy, cuối đợt thực nghiệm đều kiểm tra chung một đề trắc nghiệm khỏch quan.

b, Tiờu chớ đỏnh giỏ.

Kết quả thực nghiệm sư phạm được đỏnh giỏ qua cỏc mặt sau:

• Chất lượng hiểu bài, nắm vững kiến thức của HS: Được đỏnh giỏ qua bài kiểm tra và trao đổi với GV trực tiếp giảng dạy.

• Hiệu quả giờ học: Được đỏnh giỏ qua:

 Hiệu quả truyền đạt thụng tin: Sự tiếp thu thụng tin qua cỏc phương phỏp giải toỏn nhanh, sự tiếp thu cỏc thụng tin khỏc trong bài học…

 Tớnh tớch cực, chủ động của HS thụng qua việc trao đổi thụng tin với nhau, chia sẻ quan điểm trong việc suy luận giải thớch cỏc kết quả bài toỏn, kỹ năng làm việc tập thể của HS…

 Sự hứng thỳ và hiệu quả học tập: Sự chỳ ý, thỏi độ học tập, xõy dựng bài, ghi chộp, thực hiện phiếu học tập, kết quả bài kiểm tra…

 Thời gian GV dành cho việc tổ chức, hướng dẫn,… trong QTDH. • Quan sỏt giờ học: theo cỏc nội dung sau:

 Tiến trỡnh lờn lớp của GV và hoạt động của HS trong tiết học.

 Tớnh tớch cực của HS trong hoạt động xõy dựng bài.

 Khả năng lĩnh hội kiến thức của HS qua cỏc bài kiểm tra.

 Trao đổi với GV và HS. • Cỏc bài kiểm tra.

 Đỏnh giỏ việc nắm kiến thức.

 Đỏnh giỏ khả năng minh họa của cỏc thớ dụ.

 Đỏnh giỏ khả năng vận dụng kiến thức thụng qua cỏc bài tập • í kiến chuyờn gia:

 Trao đổi ý kiến với cỏc GV trực tiếp giảng dạy.

 Trao đổi ý kiến với cỏc GV giàu kinh nghiệm.

3.4. Đỏnh giỏ kết quả thực nghiệm sư phạm3.4.1. Kết quả qua quan sỏt cỏc giờ dạy 3.4.1. Kết quả qua quan sỏt cỏc giờ dạy

Qua quan sỏt cỏc giờ dạy ở lớp TN và lớp ĐC, chỳng tụi rỳt ra một số nhận xột như sau:

• So với giờ dạy truyền thống thụng thường, ở cỏc lớp dạy học cú sử dụng phương phỏp giải nhanh, khụng khớ học tập sụi nổi hơn hẳn, HS cũng chỳ ý vào bài giảng và tham gia xõy dựng bài tớch cực hơn.

• Những lập luận logic khoa học giỳp HS cú thể ghi nhớ và ghi nhớ lõu nội dung bài học.

• Ở cỏc tiết dạy thực nghiệm, thời gian trỡnh bày bài giảng, hứng dõn giải ớt, do đú thời gian để GV tổ chức cỏc hoạt động tư duy khỏc cho HS, tổ chức thảo luận tăng lờn. Nhờ đú, thời gian HS nghe giảng ớt hơn nhưng cỏc vấn đề được

đưa ra nhiều hơn và được giải quyết triệt để hơn, số HS phỏt biểu xõy dựng bài nhiều hơn.

• Thụng qua cỏc phương phỏp suy luận logic được thiết kế, GV cú thể rốn luyện cỏc thao tỏc, kỹ năng giải toỏn cho HS.

3.4.2. Kiểm tra giả thiết thống kờ

Nhằm so sỏnh và đỏnh giỏ mức độ hiểu bài của HS ở lớp TN và lớp ĐC, tụi lập bảng thống kờ điểm số, bảng phõn phối tần suất và tần số lũy tớch, bảng phõn phối theo học lực, bảng thống kờ cỏc tham số. Qua cỏc bảng tụi vẽ đồ thị phõn phối tần suất và biểu đồ phõn loại HS ở lớp TN và lớp ĐC.

Cỏc tham số mà chỳng tụi sử dụng:

- Giỏ trị trung bỡnh cộng: Đặc trưng cho sự tập trung số liệu 1 1 . ( ) n i i i i x x f x n = = ∑ - Phương sai: 2 2 1 1 ( ) . ( ) 1 n i i i i S x x f x n = = − − ∑ - Độ lệch chuẩn: S= S2 (Độ lệch chuẩn càng nhỏ, số liệu càng ớt phõn tỏn) - Sai số trung bỡnh cộng (sai số tiờu chuẩn): m s

n = - Hệ số biến thiờn: V S 100% x = ì (V cho phộp so sỏnh mức độ phõn tỏn của cỏc số liệu.

V càng nhỏ, kết quả cú độ tin cậy càng cao)

- Độ tin cậy (Td): Độ tin cậy sai khỏc giữa hai giỏ trị trung bỡnh phản ỏnh kết quả của phương ỏn thực nghiệm và đối chứng.

1 2 2 2 1 2 1 2 d x x t S S n n − = +

Với: n1, n2 là số HS được kiểm tra ở cỏc khối lớp TN và ĐC. s2

1, s2

2 là phương sai của cỏc khối lớp TN và ĐC.

1

x , x2 là điểm trung bỡnh cộng của cỏc khối lớp TN và ĐC.

Giỏ trị tới hạn của td là tα. Chọn xỏc suất α ( từ 0,00 ữ 0,05 ) và bậc tự do k = n1+ n2 - 2. Tra trong bảng phõn phối Student

+ Nếu | td | ≥ tα thỡ sự sai khỏc của cỏc giỏ trị trung bỡnh cộng TN và ĐC là cú ý nghĩa với mức xỏc suất α .

+ Nếu | td | < tα thỡ sự sai khỏc của cỏc giỏ trị trung bỡnh cộng TN và ĐC là chưa cú đủ ý nghĩa với mức xỏc suất α .

a. Kết quả bài kiểm tra số 1:

Lớp thực nghiệm: 11A (THPT Thanh Thủy) và 11A1 (THPT Tản Đà).

Lớp đối chứng: 11B (THPT Tản Đà) và 11A2 (THPT Thanh Thủy)

Bảng 3.1. Bảng kết quả điểm của bài kiểm tra số 1

1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 0 Thực nghiệm 101 0 0 0 8 11 12 22 16 1 8 14 7.36 Đối chứng 100 0 0 7 12 15 19 15 14 11 7 6,44 Bảng 3.2. Bảng phõn phối tần suất Nhúm lớp Tổng số HS Điểm số (Xi) Điểm TB

1 2 3 4 5 6 7 8 11 10

Thực nghiệm 101 0 0 0 7,9 10,9 11,9 21,8 15,8 17,8 13,9

Đối chứng 100 0 0 7 12 15 19 15 14 11 7

Bảng 3.3. Bảng phõn phối tần suất lũy tớch

1 2 3 4 5 6 7 8 11 10

Thực nghiệm 101 0 0 0 7.9 18.8 30.7 52.5 68.3 86.1 100

Đối chứng 100 0 0 7 19 34 53 68 82 93 100

Bảng 3.4. Bảng phõn loại kết quả học tập của HS qua bài kiểm tra số 1

Kộm (1-2) Yếu (3-4) TB (5-6) Khỏ (7-8) Giỏi (11-10) Thực

nghiệm

0 7.9 22.97 37.62 31.68

Đối chứng 0 19 34 29 18

Từ bản 3.3. tiến hành vẽ đồ thị đường tớch lũy cho nhúm lớp thực nghiệm và đối chứng (trục tung chỉ % số HS đạt điểm Xi trở xuống, trục hoành chỉ điểm số). Nhúm lớp Tổng số HS Số % HS đạt điểm Xi Nhúm lớp Tổng số HS Số % HS đạt điểm Xi trở xuống Nhúm lớp Điểm số

Từ bảng 3.4. tiến hành vẽ biểu đồ theo lực học cho nhúm lớp thực nghiệm và lớp đối chứng (trục tung chỉ % số HS theo xếp loại, trục hoành chỉ cỏc loại xếp hạng).

Từ cỏc kết quả thể hiện qua bảng số liệu và đồ thị, biểu đồ, cú thể rỳt ra một số nhận xột như sau:

- Điểm trung bỡnh của nhúm lớp TN cao hơn nhúm lớp ĐC.

- Độ biến thiờn V% ở nhúm lớp TN nhỏ hơn nhúm ĐC, chứng tỏ khi sử dụng cỏc mụ phỏng vào quỏ trỡnh giảng dạy là cú hiệu quả.

- Đường lũy tớch ứng với lớp TN nằm phớa dưới đường lũy tớch ứng với lớp ĐC. Tiến hành kiểm định t: 1 2 2 2 1 2 1 2 d x x t S S n n − = + = 1.18

So sỏnh t với giỏ trị t0 tra trong bảng phõn phối student với mức ý nghĩa α = 0,05 và bậc tự do f = nTN – nĐC – 2 => tα = 1,116

Ta thấy td > tα, vỡ vậy giả thiết H0 bị bỏc bỏ, chấp nhận giả thiết H1 nghĩa là sự khỏc nhau giữa cỏc giỏ trị điểm trung bỡnh của nhúm lớp TN và ĐC cú ý nghĩa thúng kờ. Như vậy, điểm trung bỡnh của nhúm lớp TN cao hơn nhúm lớp ĐC do ỏp dụng phương phỏp thực nghiệm.

Kết luận chương 3:

Qua quỏ trỡnh thực nghiệm sư phạm, chỳng tụi đó cú cơ sở để khẳng định giả thuyết của mỡnh về hiệu quả của việc vận dụng hệ thống cỏc PPGN vào giảng dạy phần BTHH húa học hữu cơ lớp 11,12. Cụ thể:

• Khi sử dụng hệ thống cỏc PPGN ỏp dụng cho BTHH hữu cơ vào giảng dạy một cỏch hợp lý cho thấy hiệu quả truyền đạt thụng tin cao hơn, đặc biệt là cỏc kỹ năng giải toỏn húa học: HS cú kỹ năng tư duy sỏng tạo, dựa trờn những suy luận logic phự hợp với đặc trưng bộ mụn. • Theo kết quả điều tra:

Về phớa HS: HS thớch học mụn húa học hơn, những tiết học luyện tập, ụn tập kiến thức lụi cuốn HS hơn và cỏc hoạt động tư duy vừa sức được tăng lờn làm cho HS hứng thỳ hơn, chống lại thúi quen lười biếng trớ tuệ trong giờ học.

Về phớa GV: Sử dụng cỏc PPGN làm người GV đỡ mất nhiều thời gian hướng dẫn giải chi tiết theo phương phỏp truyền thống dài dũng, để GV dành nhiều thời gian hơn cho việc tổ chức cho HS thảo luận hoặc phõn tớch, mở rộng một vấn đề.

• Thụng qua quan sỏt tiến trỡnh dạy học trờn lớp: với cỏc giờ học cú sử dụng PPGN, nội dung kiến thức của bài học được đảm bảo, đồng thời cỏc kiến thức trọng tõm và kiến thức về bản chất húa học được giảng kỹ hơn. Cỏc bài tập được giải trong thời gian ngắn hơn, khụng mất nhiều thời gian vào cụng việc tớnh toỏn đại số. Nhờ đú GV cú thời gian để khai thỏc cỏc dạng bài tập nhiều hơn. GV đưa ra nhiều cõu hỏi hơn cho HS và cú thời gian tổ chức cho HS thảo luận trờn lớp, nhờ đú hứng thỳ học tập và hoạt động nhận thức của HS được nõng cao, lụi cuốn HS tham gia xõy dựng bài.

• Thụng qua bài kiểm tra: Bài kiểm tra được tiến hành sau khi HS học xong bài, bao gồm bài tập định tớnh và bài tập định lượng. Với việc xử lý bằng phương phỏp thống kờ cú thể khẳng định: việc sử dụng cỏc PPGN một số BTHH hữu cơ một cỏch hợp lý gúp phần nõng cao chất lượng và hiệu quả dạy học húa học ở trường phổ thụng.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. Kết luận

Qua việc nghiờn cứu đề tài:

RẩN KỸ NĂNG GIẢI NHANH MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP HỌC HểA HỌC HỮU CƠ LỚP THPT”

chỳng tụi đó đạt được một số kết quả như sau:

- Chỳng tụi đó nghiờn cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của việc dạy học húa học ở trường phổ thụng. Nghiờn cứu về PPDH trong chương trỡnh húa học, đặc biệt cỏc dạng bài tập thường gặp trong chương trỡnh húa học hữu cơ lớp 11,12 THPT.

- Trờn cơ sở kế thừa và hệ thống húa cỏc kết quả nghiờn cứu về lý luận dạy học đó gúp phần làm sỏng tỏ nhu cầu và định hướng đổi mới dạy học húa học, trọng tõm là đổi mới PPDH húa học theo hướng phỏt huy tớnh tớch cực của hoạt động nhận thức của HS. Đồng thời đề tài đó khai thỏc cỏc kỹ năng giải toỏn húa phự hợp với định hướng ra đề thi hiện nay.

- Thiết kế kế hoạch dạy học, đề xuất biện phỏp sử dụng hệ thống PPGN để nõng cao chất lượng dạy và học húa học hữu cơ THPT theo cỏc PPDH mang tớnh tớch cực cao.

- Tổ chức thực nghiệm sư phạm để đỏnh giỏ chất lượng và hiệu quả của việc sử dụng PPGN trong dạy học húa học hữu cơ. Việc sử dụng PPGN một cỏch hợp lý với cỏc PPDH tớch cực kết hợp với hỡnh thức dạy học phong phỳ, đa dạng sẽ nõng cao chất lượng và hiệu quả dạy học húa học.

3. Kiến nghị và đề xuất

- Đổi mới PPDH hiện đang là vấn đề cốt lừi để nõng cao chất lượng dạy học. Đú là một trong những mục tiờu quan trọng nhất trong cải cỏch giỏo dục ở nước ta hiện nay. Tuy nhiờn, việc sử dụng cỏc phương phỏp giải toỏn phải tiến hành thường xuyờn, cú hệ thống, theo từng chủ đề, từng chương cỏc bài tập phải đa dạng và chỳ ý tới bản chất húa học nhiều hơn, hạn chế những tớnh toỏn mang tớnh lý thuyết ớt xảy ra trong thực tế. Qua đú củng cố khắc sõu kiến thức cho học sinh về những kiến thức đó học, coi BTHH là nguồn kiến thức để HS khỏm phỏ.

Do đú, để đẩy mạnh việc ỏp dụng và phỏt triển PPGN trong dạy học một cỏch cú hiệu quả, khụng cú gỡ khỏc hơn, là nhà nước, cỏc cơ quan quản lý Giỏo dục tăng cường cụng tỏc tập huấn cho giỏo viờn (đặc biệt là cỏc chuyờn đề) để khụng ngừng nõng cao, hoàn thiện và hiện đại hoỏ PPDH, cụng nghệ dạy học; đồng thời hoàn thiện hạ tầng CNTT và truyền thụng để mọi trường học đều cú thể kết nối vào mạng Internet để giỏo viờn cú điều kiện trao đổi kinh nghiệm, học tập lẫn nhau thụng qua cỏc trang Web, cỏc diễn đàn về húa học. Bờn cạnh đú, cú sự chỉ đạo đầy đủ, đồng bộ, thống nhất bằng cỏc văn bản của Nhà nước mang tớnh phỏp quy để cỏc

tỉnh, thành cú cơ sở lập đề ỏn, huy động nguồn vốn đầu tư cho hoạt động này, gúp phần làm thay đổi nội dung, phương phỏp, hỡnh thức dạy học và quản lý giỏo dục, tạo nờn được sự kết hợp giữa nhà trường, gia đỡnh và xó hội thụng qua mạng, làm cơ sở tiến tới một xó hội học tập

- Với những ưu điểm của hệ thống cỏc PPGN toỏn húa phự hợp với hỡnh thức ra đề thi hiện nay Vỡ vậy theo tụi cỏc Sở Giỏo dục và Đào tạo, cỏc trường Sư phạm cần tổ chức mở rộng phương phỏp giải nhanh cho toàn bộ cỏc phần kiến thức trong chương trỡnh SGK THPT, hướng dẫn cho GV, sinh viờn húa học sử dụng phương phỏp này để truyền thụ cho học sinh một cỏch hiệu quả và phự hợp với đặc thự riờng của mỗi vựng.

- Trong khuụn khổ của đề tài, tụi mới chỉ thiết kế một số phương phỏp giải nhanh ỏp dụng cho một số dạng toỏn húa học hữu cơ tiờu biểu trong chương trỡnh húa học hữu cơ lớp 11,12 THPT. Trờn cơ sở kết quả nghiờn cứu của đề tài này, cú thể triển khai tiếp hướng nghiờn cứu của đề tài với cỏc nội dung của toàn bộ bộ mụn húa học (Chương trỡnh sỏch giỏo khoa mới).

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ngụ Ngọc An (2007), Tuyển chọn và phõn loại cỏc dạng bài tập lý thuyết và bài tập húa học 11, NXBGD, Hà Nội.

2. Đinh Quang Bỏo, Nguyễn Đức Thành (2006), Lý luận dạy học

3. Phạm Đức Bỡnh (2006), Phương phỏp giải bài tập húa học hữu cơ

cú nhúm chức, NXBGD, Hà Nội.

4. Bộ Giỏo dục và Đào tạo (2007), Tài liệu bồi dưỡng GV thực hiện

chương trỡnh, sỏch giỏo khoa lớp 11 mụn húa học, NXBGD, Hà

Nội.

5. Nguyễn Cương, Nguyễn Mạnh Dung (2006), PPDH húa học,

NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

6. Nguyễn Hữu Đĩnh, Đỗ Đỡnh Róng (2003), Húa học hữu cơ 1,

NXBGD, Hà Nội.

7. Lờ Thị Hồng, Lờ Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng (2001), Tõm lớ

học lứa tuổi và tõm lý học sư phạm, NXB Đại học Quốc gia Hà

Nội, Hà Nội.

8. Trần Bỏ Hoành, Cao Thị Thặng, Phạm Thị Lan Hương (2003),

Áp dụng dạy và học tớch cực trong mụn húa học.

9. Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu (2006), PPDH cỏc chương mục quan trọng trong chương trỡnh – sỏch giỏo khoa húa học phổ thụng.

10. Trần Thị Tuyết Oanh, Phạm Khắc Chương, Nguyễn Văn Diện, Lờ Tràng Định, Phạm Viết Vượng (2005), Giỏo trỡnh Giỏo dục học

tập 1, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

11. Trần Thị Tuyết Oanh, Phạm Khắc Chương, Nguyễn Văn Diện, Lờ Tràng Định, Phạm Viết Vượng (2005), Giỏo trỡnh Giỏo dục học

tập 2, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

Một phần của tài liệu Phương pháp giải nhanh một số dạng bài tập hóa học hữu cơ thường gặp ở trường THPT (Trang 28 - 42)