Giải pháp, khuyến nghị

Một phần của tài liệu Vai trò của hội phụ nữ trong việc hòa giải mâu thuẫn gia đình trong những năm gần đây (Trang 34 - 44)

2.1. Giải pháp.

Từ thực trạng trên, tác giả xin đa ra một số giải pháp nhằm làm giảm những mâu thuẫn trong các mối quan hệ gia đình. Đây là giải pháp mà theo cá nhân tác giả là tơng đối đông bộ và có tính chất lâu dài.

- Chính quyền địa phơng cần gần gũi, tiếp xúc tiếp xúc thờng xuyên với dân để hiểu đợc những tâm t, nguyện vọng và những vấn đề gia đình nảy sinh,

nhng mối quan hệ nào đang có mâu thuẫn để từ đó lập ra các tổ hoà giải, góp phần tạo việc làm (bởi các cụ bảo: “nhàn c vi bất thiện ), ” tạo sân chơi giải trí và các trò chơi dân gian cộng đồng tại địa bà để con ngời gần gũi, thơng yêu nhau hơn.

- Nhà nớc và chính quyền địa phơng cần đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục về tầm quan trọng và đề cao vai trò của mỗi thành viên trong gia đình về duy trì, phát triển đạo đức giá trị gia đình. Đặc biệt là đề cao vai trò của những ngời lớn tuổi trong gia đình nh ông bà, bố mẹ. Có phần thởng cho những gia đình văn hoá và đợc tuyên dơng trớc cộng đồng, dân chúng để khuyến khích họ.

- Cần đẩy mạnh các công trình nghiên cứu cấp quốc gia về gia đình và các mối quan hệ gia đình, nhng những nghiên cứu trên phải mang tính hệ thống và hoàn chỉnh.

- Nhà Nớc cần xây dựng một hệ thống chính sách hoàn thiện về phát triển gia đình. Có thởng, có phạt. Phải pháp chế hoá gia đình. Tức là phải đa pháp luật vào gia đình chứ không chỉ là kêu gào khẩu hiệu và dựa trên nền tảng đạo đức gia đình chung chung. Phải xử lý nghiêm những hành vi làm h hoại đến giá trị, thuần phong mỹ tục của gia đình

2.2. Khuyến nghị:

Mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình gắn bó hay lỏng lẻo ảnh hởng rất lớn đến sự ổn định và phát triển của gia đình nói riêng, của xã hội nói chung và còn ảnh hởng đến chính các thành viên sống trong các gia đình đó. Vì vậy, việc củng cố các mối quan hệ gia đình là cần thiết và không thể xem nhẹ. Xã hội là tập hợp của nhiều gia đình, gia đình là tập hợp của nhiều thành viên, nếu các thành viên trong gia đình không tốt thì chắc chắn xã hội cũng đứng trớc các nguy cơ. Nh Chủ Tịch Hồ Chí Minh đã dạy: “Một cây làm chẳng lên non. Ba cây chụm lại lên hòn núi cao , ” một xã hội chỉ phát triển ổn định và toàn diện khi chính các thành viên trong nó tự ý thức và làm tốt đợc vai trò, trách nhiệm của mình.

+ Với mối quan hệ vợ- chồng, những ngời làm cha, làm mẹ cần đề cao lối sống có văn hoá, đạo lý trọng tình, chăm nom cha mẹ, nuôi dạy con cái ch- ởng thành. Mặt khác, chính họ cũng phải tu mình sống để luôn là tấm gơng cho con cháu noi theo.

+ Với ông bà, những ngời đóng vai trò là lớp ngời cổ kim xa nay hiếm

thì vai trò là tấm gơng sáng càng rõ nét. Đây là một trong những điểm đặc trng của gia đình nhiều thế hệ bởi sự c xử hay không giữa các thành viên sẽ ảnh h- ởng rất lớn đến hoà khí trong gia đình. Xuất phát điểm của các thế hệ ông bà, cha mẹ và con cháu xét về lịch sử, tri thức đợc lĩnh hội trong cuộc sống là khác nhau. ở khía cạnh này thì việc điều tiết các mối quan hệ trong gia đình truyền thống khó hơn các gia đình hạt nhân, tuy nhiên nếu sự quản lý trong gia đình hạt nhân thiếu chặt chẽ, buông lỏng thì nguy cơ xảy ra mâu thuẫn của gia đình hạt nhân lớn hơn gia đình truyền thống.

+ Trong quan hệ giữa anh chị em ruột, đồng thời là những ngời con, ng- ời cháu trong gia đình thì điều đầu tiên đề cập đó là sự kính trọng với ông bà, cha mẹ; biết lắng nghe những lời khuyên răn của ngời lớn, rèn luyện t chất đạo đức tốt, không ngừng học hỏi để nắm bắt đợc những kiến thức khoa học, công nghệ phục vụ bản thân và xã hội.

- Về phía xã hội:

+ Chính sách Luật Hôn nhân và Gia đình đã đợc ban hành từ lâu nhng việc chấp hành còn nhiều lúng túng và hiệu quả rất hạn chế. Trong xã hội đại các bộ luật cần phải gắn với cuộc sống. Muốn vậy Nhà nớc phải tham gia vào quản lý các mối quan hệ gia đình, phải có chính sách ủng hộ và tăng cờng sự ổn định các mối quan hệ gia đình.

Ví dụ nh ở Xingapo, Chính phủ khuyến khích các gia đình gắn bó với nhau. Họ đa ra chính sách giảm giá tiền khi con cái mua nhà có vị trí gần nhà cha mẹ. Nh vậy, mối quan hệ cha mẹ và con caí có sự ràng buộc và đợc duy trì, sự gần gũi đó có tác động rất lớn đến việc củng cố đợc mối quan hệ huyết thống, nâng cao trách nhiệm của con cái với cha mẹ và ngợc lại.

ở việt Nam, từ khi ký công ớc Quốc tế về quyền trẻ em, chúng ta tuyên truyền nhiều về quyền lợi của các em nhng không vì thế mà chúng ta quá luông chiều các em, chúng ta đng bao gìơ biến các em thành trung tâm của cả gia đình mà cần giáo dục cho các em hiểu rằng, bên cạnh sự đầu t, chăm sóc của xã hội

của ngời thân thì chính các em phải thực hiện trách nhiệm và nghĩa vụ của mình, đó là trách nhiệm với ông bà, cha mẹ, với anh chị em trong gia đình và trách nhiệm không ngừng học tập để trở thành ngời công dân có ích cho xã hội.

Ngày nay, xã hội chú ý nhiều đến các cuộc thi sắc đẹp, quy mô, chất lợng và kinh phí đầu t của các cuộc thi này ngày một lớn, song lại quá ít chú trọng đến các cuộc thi về đạo lý gia đình hoặc có cũng chỉ mang tính chất đối phó, phong trào. Phải chăng đã đến lúc chúng ta cần có cách nhìn nhận đúng mức về vấn đề này.

+ Về cơ chế: Cần xây dựng chế độ đồng bộ trong việc bảo vệ các mối quan hệ gia đình, cơ chế đó trớc hết phải nhận đợc sự tham gia của chính quyền địa phơng trong việc giám sát, quản lý; sự tham gia của các ban ngành đoàn thể, các tổ chức chính trị, xã hội trong việc t vấn, tuyên truyền, động viên từng đối t- ợng trong gia đình, tuỳ theo lứa tuổi, trình độ và nghề nghiệp. Cơ chế đó cần có sự thống nhất giữa quản lý, theo dõi và giám sát chặt chẽ; tránh tình trạng nh hiện tại, nhiều vấn đề chúng ta đa ra nhng chỉ thực hiện nghiêm chỉnh trong thời gian đầu hoặc chỉ viết báo cáo đối phó khi có đoàn kiểm tra, đề ra giải pháp rồi buông xuôi, phó mặc, dễ làm , khó bỏ…

- Với chính quyền địa phơng (UBND phờng Hàng Bột): Góp phần

cùng Nhà nớc tạo việc làm cho những hộ gia đình có thu nhập thấp đảm bảo cuộc sống. Lập ra các tổ hoà giải có kinh nghiệm và nhiệt tình để giải quyết những tranh chấp, mâu thuẫn khi nó bắt đầu nảy sinh. Bản thân các thàng viên trong ban lãnh đạo phờng phải luôn luôn giám sát gần gũi dân để xử lý những sự cố khi cần thiết liên quan đến hạnh phúc gia đình. Các tổ trởng dân phố và Hội phụ nữ có trách nhiêm trớc hết trong vấn đề này.

Mục lục

2. ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài...3

2.1. ý nghĩa khoa học...3

2.2. ý nghiã thực tiễn...4

3. Đối tợng nghiên cứu, khách thể, mục đích, phạm vi nghiên cứu...4

3.1 Đối tợng nghiên cứu...4

3.2 Khách thể nghiên cứu...4

3.3 Mục đích nghiên cứu...4

3.4 Phạm vi nghiên cứu...4

4. Phơng pháp nghiên cứu...5

4.1. Phơng pháp luận...5

4.2 phơng pháp nghiên cu cụ thể ...6

5. Giả thuyết nghiên cứu và khung lý thuyết ...7

5.1 Giả thuyết nghiên cú :...7

5.2. Khung lý thuyết...7

Phần ii: nội dung chính:...9

Chơng 1: Cơ sơ lý luận và thực tiễn ...9

của đề tài...9

1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu ...9

2. Các lý thuyết liên quan. ...12

2.1. Lý thuyết chức năng (của E.Durkheim)...12

2.2. Lý thuyết xung đột...12

2.3. Lý thuyết tơng tác biểu trng ( của Meead và Coooley)...13

3. Các khái niệm...13

3.1. Vai trò...13

3.2.Gia đình...14

3.3.Mâu thuẫn...14

3.4. Mâu thuẫn gia đình...14

3.5. Phụ nữ...15

Chơng ii: Thực trạng mâu thuẫn gia đình tại phờng Hàng bột những năm gần đây...16

1. điều kiện kinh tế- xã hội của địa bàn nghiên cứu...16

2. Thực trạng những mâu thuẫn gia đình ở phờng Hàng Bột...16

2.1. Đặc điểm chung của các gia đình đợc phỏng vấn...16

2.2. Mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình hiện nay...18

Chơng iii: Kết luận, giải pháp và khuyến nghị...34

1. Kết luận...34

2. Giải pháp, khuyến nghị...34

2.1. Giải pháp...34

Trờng đại học công đoàn.

Khoa xã hội học.

Phiếu trng cầu ý kiến.

Với mục tiêu nghiên cứu khoa học, góp phần xây dựng một số chính sách về gia đình và nhằm nâng cao vai trò gia đình trong công cuộc đổi mới, xin ông (bà) vui lòng tham gia đóng góp ý kiến qua việc trả lời những câu hỏi dới đây.

Chúng tôi xin chân thành cảm ơn ông (bà) đã cộng tác với chúng tôi. Những thông tin mà ông (bà) cung cấp sẽ hoàn toàn đợc giữ bí mật và chỉ sử dụng vào mục đích nghiên cứu khoa học.

Cách trả lời: Với mỗi câu hỏi cụ thể, ông (bà) đồng ý với phơng án nào thì

đánh dấu nhân (x) vào ô vuông ( ) đó, nếu không thì bỏ trống.

1.Xin ông (bà) vui lòng cho biết:

- Số thành viên trong gia đình ông (bà) là (xin đánh số):...

-Số con hiện có là:...

Nam:...

Nữ:...

-Số thế hệ cùng sống trong gia đình: . ...

2.Theo ông (bà) mức sống trong gia đình ta hiện nay thuộc loại nào: + Giàu có

+ Khá giả

+ Bình thờng, đủ ăn

+ Khó khăn

1. Ông (bà) đánh giá thế nào về các mối quan hệ trong gia đình ta hiện nay:

+ Rất hoà thuận, yêu thơng nhau

+ Hoà thuận nhng đôi khi xảy ra xung khắc

+ Bình thờng

+ Hay xảy ra xung khắc

2. Theo ông (bà) ở địa phơng ta, quan hệ giữa các thành viên trong gia đình ta hiên nay so với trớc kia: + Tốt hơn, gắn bó hơn

+ Bình thờng, không thay đổi

+ Xấu đi, lỏng lẻo hơn

3. Theo (ông) những vấn đề nào dới đây là bức xúc nhất dẫn đến mâu thuẫn trong các gia đình hiện nay: + Không có việc làm

+ Con cái ngợc đãi, không tôn trọng cha mẹ

+ Con cái sa vào tệ nạn xã hội

+ Cha mẹ sa vào tệ nạn xã hội

+ Các thành viên thờ ơ, không quan tâm đến nhau

4. Theo ông (bà) những bức xúc đó gây ảnh hởng đến mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình nh thế nào:

+Xấu đi

+ Không ảnh hởng gì

5. Theo ông (bà) những bức xúc đó do đâu:

+ Do tác động mặt trái của nền kinh tế thị trờng + Do lối sống hởng thụ tiêu cực

+ Do nền tảng gia đình không vững chắc

6. Ông (bà) đánh giá nh thế nào về quan hệ vợ- chồng trong phờng ta khoảng 3 năm trở lại đây:

7. Theo ông (bà) tình trạng ly hôn của phờng ta 3 năm trở lại đây nh thế nào:

+ Nhiều hơn + ít hơn

+ Không thay đổi

8. Nguyên nhân của tình trạng vợ- chồng ly dị nhau là do:

+ Vợ- chồng không hợp nhau về sinh lý

+ Không có việclàm nhng lại thích muavui, hởng lạc + Do vợ- chồng luôn mâu thuẫn, đánh chửi nhau + Do bị xung quanh khích bác, chia rẽ

9. Theo ông (bà) tình trạng ly hôn đó do ai gây ra nhiều hơn:

+ Do vợ + Do chồng

+ Do cha mẹ đôi bên + Do tác động của xã hội + Do quan hệ gia đình

+ ý kiến khác:...

10.Ông (bà) cho rằng tình trạng ly hôn đó sẽ:

+ Là giải pháp tốt cho cả hai vợ chồng + Ngời phụ nữ phải chịu nhiều thiệt thòi

+ ảnh hởng đến sự phát triển toàn diện của con cái

11.Về quan hệ giữa bố mẹ với con cái, ông bà cho rằng ngày nay bố mẹ quan tâm đến con cái nh thế nào:

+ Nhiều hơn trớc + ít hơn trớc + Không thay đổi

- Nếu bố mẹ quan tâm đến con cái ít hơn hãy cho biết vì sao: + Do quá bận kiếm tiền

+ Đã giao cho nhà trờng quản lý + Đã cho tiền đầy đủ

+ Lý do khác: ...

14.Theo ông (bà) thì nguyên nhân nào làm cho những đứa trẻ nghiện ngập, h hỏng:

+ Do bạn bè rủ rê

+ Do thiếu sự quan tâm của cha mẹ + Lý do khác

15.Xin ông (bà) cho biết thêm thái độ của con cái đối với bố mẹ hiện nay:

+ Nghe lời hơn + Không thay đổi

+ Nghe lời nhng hay cãi lại + Sự kính trọng giảm sút

16.Mức độ con cái quan tâm, thăm nom bố mẹ già hiện nay?

+ Thờng xuyên hơn trớc kia + ít hơn trớc kia

+ Xin ông bà cho biết nguyên nhân của vấn đề này. ... ...

17.Về quan hệ ông bà với con cháu, Xin ông (bà) cho biết khi con cái của ông bà có chuyện buồn, chúng thờng tìm đến ai để tâm sự:

+ Ông bà

+ Những ngời thân lớn tuổi trong họ hàng + Bạn bè thân

18.Theo ông (bà) cung cách ứng xử của con cháu với ông bà trong gia đình ở phờng ta hiện nay nh thế nào:

+ Kính trọng, lễ phép hơn

+ Sự kính trọng , lễ phép bị giảm sút + Hỗn láo, coi thờng

+ Không thay đổi

19.Xin ông (bà) cho biết: mức độ đến thăm hỏi ông bà hiện nay là:

+ Thờng xuyên hơn trớc + ít hơn trớc

+ Hiếm khi

+ Không thay đổi

20.Về quan hệ anh em ruột, Xin ông (bà) cho biết tình cảm anh em ruột trong các gia đình ở phờng ta hiện nay là:

+ Thơng yêu, đoàn kết, tơng trợ lẫn nhau + Bình thờng

21.Nguyên nhân của các mối bất hoà trong mối quan hệ anh em ruột đó là do:

+ Tình cảm anh em không hoà hợp + Do tranh chấp về tài sản, đất đai

+ Do bố mẹ phân chia tài sản và đất đai không đều + Do quan hệ con dâu, con rể với cha mẹ, họ hàng

22.Ông (bà) đánh giá nh thế nào về xu hớng của các mối quan hệ gia

đình ở phờng ta hiện nay:

+ Đang dần bền chặt, gắn bó hơn + Bình thờng

+ Đang xấu đi, lỏng lẻo và biểu hiện sự rạn nứt

+ ý kiến riêng của ông (bà): ... ...

23.Xin ông (bà) cho biết đôi nét về bản thân:

+ Nam + Nữ

+ Độ tuổi: ... + Trình độ học vấn: ... + Tình trạng hôn nhân:

- Đang sống với hạnh phúc với vợ (chồng) và con - Đã ly hôn - Đang sống ly thân - Độc thân + Ông (bà) là: - Đoàn viên - Đảng viên - Quần chúng

+ Ông (bà) cho biết nghề nghiệp chính của mình hiện nay là: - Nông dân

- Nông nghiệp, có làm thêm nghề phụ - Công nhân

- Buôn bán, giáo viên - Cán bộ nhà nớc - Nghề tự do

- Nghề khác:………

Một phần của tài liệu Vai trò của hội phụ nữ trong việc hòa giải mâu thuẫn gia đình trong những năm gần đây (Trang 34 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(44 trang)
w