III. Một số kiến nghị khác
2. Những kiến nghị đối với tỉnh Hà Tây
Tỉnh cần tạo điều kiện thông thoáng cho các doanh nghiệp vào đầu t kinh doanh ở tỉnh bằng các chính sách hỗ trợ và khuyến khích kịp thời giúp các doanh nghiệp đẩy nhanh các thủ tục hành chính để cùng với doanh nghiệp đẩy nhanh các dự án, mặt khác cũng nên có chính sách u đãi về thuế và các khoản thu ngoài thuế khác tránh sách nhiễu phiền hà gây khó dễ cho doanh nghiệp. Tạo ra một môi trờng đầu t thông thoáng và hấp dẫn thu hút các nhà đầu t.
Ngoài ra sở thơng mại tỉnh nên thờng xuyên tổ chức các cuộc triển lãm hội trợ thơng mại nhằm giúp các doanh nghiệp giới thiệu các mặt hàng với ngời tiêu dùng và có điều kiện học tập các doanh nghiệp bạn.
3. Những kiến nghị đối với Công ty cổ phần nông sản thực phẩm Hà Tây
Hiện nay với tổng vốn kinh doanh từ phía Công ty rót xuống do đó mà cửa hàng vẫn thờng xuyên rơi vào tình trạng bị động về vốn. Để tránh tình trạng này ban lãnh đạo Công ty cần quan tâm phối hợp tạo điều kiện về vốn hơn nữa để cửa hàng có thể chủ động về nguồn vốn tạo tiền đề trong việc tìm kiếm bạn hàng kinh doanh.
Công ty nên thờng xuyên tổ chức các lớp đào tạo, huấn luyện cho đội ngũ cán bộ công nhân viên ở cửa hàng để tiếp cận với những cách bán lẻ mới khoa học và kỹ thuật. Giải quyết các chế độ chính sách theo đúng chủ trơng của nhà nớc, cụ thể trong năm tới Công ty sẽ giải quyết triệt để NĐ 41/ CP về việc nghỉ hu của những cán bộ cao tuổi. Công ty cũng cần đầu t thêm vốn cho cửa hàng để nâng cao cơ sở vật chất để có thể đáp ứng với nhiệm vụ và nhu cầu mới của xã hội,
Thờng xuyên cung cấp thông tin chính xác, đầy đủ, kịp thời cho cửa hàng. Ngoài ra, công ty cần hoàn thiện hơn nữa phòng Marketing, đảm bảo việc nghiên cứu thị trờng một cách khoa học, tạo điều kiện cho các nhà quản trị đa ra các quyết định chiến lợc đúng đắn, đặc biệt là trong lĩnh vực công nghệ Marketing bán lẻ, đáp ứng những nhu
cầu cần thiết của ngời tiêu dùng và ban lãnh đạo Công ty có thể định hớng cho cửa hàng mở thêm các dịch vụ giải trí trong khi chờ đợi trớc và sau khi mua hàng nh uống cafê, chơi bolling, và các môn thể thao khác nhằm cấp các dịch vụ bổ sung đáp ứng thoả mãn các nhu cầu của khách hàng.
Lời kết
Công nghệ Marketing bán lẻ là một trong những vấn đề cốt lõi của bất kỳ một Công ty nào muốn tồn tại và phát triển trong điều kiện cạnh tranh khốc liệt nh hiện nay. Đổi mới và hoàn thiện công nghệ này là phơng thức nhanh nhất để đạt đợc mục tiêu, tiêu thụ hàng hoá ở các Công ty thơng mại nói chung và cửa hàng nông sản thực phẩm Hà Đông nói riêng. Mục tiêu, tiêu thụ hàng hoá nâng cao thì nhu cầu về hoàn thiện công nghệ Marketing bán lẻ càng lớn.
Là một cửa hàng trực thuộc duy nhất của Công ty cổ phần nông sản thực phẩm Hà Tây, cửa hàng thực phẩm Hà Đông trong thời gian qua đã góp phần không nhỏ vào doanh thu chung của cả Công ty, giải quyết sự nghèo nàn, thiếu thốn các mặt hàng trên địa bàn thị xã Hà Đông nói riêng và toàn tỉnh Hà Tây nói chung. Đồng thời cũng đáp ứng tối đa nhu cầu tiêu dùng các mặt hàng của ngời dân Hà Đông và các vùng lân cận thông qua cửa hàng.
Tóm lại, công nghệ là một phạm trù rộng lớn, công nghệ Marketing bán lẻ trong thực tế vô cùng phức tạp. do vậy, cho dù đã rất cố gắng xong luận văn này của em sẽ không tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót. Em rất mong nhận đợc những ý kiến đóng góp từ phía các thầy, cô cùng toàn thể các bạn.
Em xin chân thành cảm ơn !
Hà Đông, tháng 8 năm 2005
Sinh viên thực hiện
Danh mục tài liệu tham khảo
1. Giáo trình Lý thuyết Marketing – Trờng Đại học Quản lý kinh doanh Hà Nội.
2. Quản lý và nghiệp vụ kinh doanh thơng mại quốc tế - PGS.TS Trần Văn Chu.
3. Nghệ thuật kinh doanh bán lẻ hiện đại – NXB Thống kê 4. Kỹ thuật bán hàng – NXB Văn hoá thông tin
5. Lê Hoàng Quân – Nghiệp vụ quảng cáo và tiếp thị – NXB Khoa học kỹ thuật.
6. Marketing căn bản - Philip Kotler 7. Quản trị Marketing – Philip Kotler
Phần Phụ lục
Phụ lục 1:
Biểu hình 1: Kết cấu chức năng tác nghiệp của công ty thơng mại theo quan điểm Marketing
Công ty Thơng mại
Nhóm các chức năng kết
nối thơng mại Nhóm các chức năng th-ơng mại thị trờng Nhóm các chức năng hàng hoá
Kết nối không
gian
Kết nối
thời gian Nghiên cứu Marketing mục tiêu
Chức năng
thực hiện Hình thành dự trữ hoá mặt Chuyển hàng Giao tiếp phối hợp Chức năng thông tin Chức năng thông tin Chức năng t vấn Chức năng giáo dục giáo dỡng nhu cầu Bảo vệ và quản lý chất l- ợng hàng hoá Nghiên cứu và phát triển mặt hàng kinh doanh
Phụ lục 2:
Biểu hình 4: Quy trình công nghệ bán hàng truyền thống đề xuất tại Công ty thơng mại quốc doanh
Đón tiếp khách hàng Tìm hiểu nhu cầu
Chào hàng - Giới thiệu mặt hàng mở rộng, mặt hàng thay thế,
mặt hàng đồng bộ Giúp đỡ, t vấn và thử hàng
cho khách
Chuẩn bị giao hàng - bao gói hàng đ- ợc mua và xác định các dịch vụ sau
bán với khách hàng (nếu có)
Tính toán, thu tiền
Chào, tiễn khách hàng và gây ấn tợng sau bán
Phụ lục 3
Biểu hình 5: Quy trình công nghệ bán hàng tự phục vụ ở doanh nghiệp bán lẻ
Đón tiếp khách hàng Khách hàng gửi hành lý, t trang
Khách hàng nhận xe đẩy hàng hoặc giỏ đựng hàng
Khách hàng tiếp cận các giá trng bày hàng để mở
Khách hàng lựa chọn hàng phù hợp nhu cầu của mình với sự giúp đỡ, t vấn của nhân
viên thơng mại
Hình thành đơn nguyên mua hàng, tiếp cận nơi công tác thu tính tiền tập trung
Thanh toán tiền hàng, bao gói và giao hàng mua cho khách hàng
Sắp xếp và trng bày bổ sung hàng hoá trên giá hàng
Trả lại hành lý, t trang cho khách hàng, tiễn khách và
Phụ lục 4:
Biểu hình 6: Các yếu tố quyết định giá trị cho khách hàng
Giá trị sản phẩm Giá trị dịch vụ Giá trị về nhân sự Giá trị về hình ảnh Phí tổn thời gian Phí tổn công sức Phí tổn tinh thần Phí tổn tiền của Tổng giá trị của khách hàng Tổng chi phí của khách hàng Giá trị dành cho khách hàng
Phụ lục 5:
Biểu hình 7: Sơ đồ chuỗi giá trị chung của khách hàng
Biểu hình 8: Các mục tiêu chức năng chéo
Các hoạt động hỗ trợ Cơ sở hạ tầng Nhân lực Nghiên cứu phát triển Quản lý vật tư - chế tạo Các hoạt động chính Hậu cần đầu vào Điều hành sản xuất Hậu cần đầu ra Marketing - Bán lẻ Dịch vụ Giá trị gia tăng Giá trị gia tăng H iệ u qu ả M a r k e t i n g C ơ s ở h ạ t ầ n g N h â n l ự c R & D Q u ả n l ý v ậ t t ư C á c m ụ c t i ê u c h ứ c n ă n g c h é o C h u ỗ i g i á t r ị C h ế t ạ o Chấ t l ượ ng Đ ổi m ới T ho ả m ãn k há ch h àn g
mục lục
Lời nói đầu...1
Chơng1: Những tiền đề lý luận cơ bản về công nghệ marketing bán lẻ hàng hoá ở cửa hàng...3
I. Hoạt động marketing tại các công ty thơng mại bán lẻ trong nền kinh tế thị tr- ờng...3
1. Khái niệm, vai trò và chức năng của Công ty thơng mại...3
1.1. Khái niệm 1.2. Vai trò của Công ty thơng mại trong nền kinh tế thị trờng...3
1.3. Chức năng...3
2. Khái quát về bán lẻ hàng hoá ở công ty thơng mại...3
2.1. Khái niệm về bán lẻ hàng hoá...3
2.2. Các yếu tố cấu thành quá trình bán lẻ...4
2.3. Đặc trng của quá trình bán lẻ...5
2.4. Các loại hình cơ sở bán lẻ...6
3. T duy Marketing hiện đại trong hoạt động bán lẻ hàng hoá ...6
3.1. Quá trình hoạt động Marketing của công ty thơng mại ...6
3.2. Vai trò của Marketing hiện đại trong hoạt động bán lẻ hàng hoá ...7
II. Những nội dung cơ bản của công nghệ Marketing bán lẻ hàng hoá ở công ty thơng mại ...7
1. Các nội dung cơ bản của công nghệ Marketing...7
1.1. Công nghệ thông tin thị trờng ...7
1.2. Công nghệ Marketing mục tiêu...7
1.2.1. Công nghệ phân đoạn thị trờng của Công ty thơng mại ...7
1.2.2. Công nghệ lựa chọn và định vị mục tiêu thơng mại bán lẻ trên đoạn thị trờng mục tiêu...8
1.2.3. Công nghệ định vị mặt hàng thơng mại của doanh nghiệp bán lẻ trên thị trờng mục tiêu...8
1.3. Công nghệ triển khai các nỗ lực Marketing bán lẻ hỗn hợp...8
1.3.1. Công nghệ Marketing mặt hàng kinh doanh bán lẻ...8
1.3.2. Công nghệ định giá và thực hành giá bán lẻ...8
1.3.3. Công nghệ Marketing phân phối bán lẻ...9
1.3.4. Nỗ lực Marketing xúc tiến thơng mại ...9
1.3.5. Phát triển bản sắc văn hoá...9
2.1. Phơng thức bán cổ điển...9
2.2. Phơng thức bán hàng tự phục vụ ở doanh nghiệp bán lẻ...10
III. Vận dụng chuỗi giá trị trong công nghệ Marketing bán lẻ...10
1. Khái niệm về giá trị của khách hàng và cung ứng giá trị khách hàng...10
2. Các thành phần của cung ứng giá trị khách hàng...10
3. Mục tiêu chéo của Công ty thơng mại trong cung ứng giá trị khách hàng...11
Chơng 2: Thực trạng công nghệ Marketing bán lẻ tại cửa hàng thực phẩm Hà Đông...12
I. Lịch sử hình thành và quá trình phát triển của cửa hàng...12
1. Khái quát về cửa hàng...12
2. Chức năng - nhiệm vụ...12
3. Cơ cấu tổ chức bộ máy kinh doanh ...13
4. Sơ đồ mặt bằng cửa hàng...13
5. Kết quả tình hình hoạt động kinh doanh ...14
6. Thời gian mở cửa hàng...14
7. Khảo sát chất lợng khách tại cửa hàng...14
8. Mặt hàng kinh doanh của cửa hàng...15
II. Phân tích thực trạng công nghệ Marketing bán lẻ tại cửa hàng thực phẩm Hà Đông trực thuộc Công ty cổ phần nông sản thực phẩm Hà Tây...15
1. Phân tích khái quát chung...15
2. Phân tích việc sử dụng các yếu tố của công nghệ về thiết bị lao động và con ngời ...16
2.1. Công nghệ thông tin ở cửa hàng...16
2.2. Thiết bị lao động ...17
3. Phân tích về nội dung các nội dung nắm nhu cầu STP và các phối thức...17
3.1. Thực trạng việc triển khai công nghệ STP của cửa hàng...17
3.2. Công nghệ triển khai nỗ lực Marketing hỗn hợp...18
4. Phân tích công nghệ bán lẻ tại cửa hàng...19
III. Đánh giá chung tình hình (thực trạng) ở cửa hàng...20
1. Ưu điểm...20
2. Nhợc điểm...21
3. Nguyên nhân ...22
3.1. Chủ quan...22
Chơng 3: Một số đề xuất hoàn thiện công nghệ marketing bán lẻ cho cửa hàng
thực phẩm Hà Đông...23
I. Những nhiệm vụ đổi mới của doanh nghiệp thơng mại bán lẻ và hoàn thiện công nghệ marketing bán lẻ ở cửa hàng...23
1. Dự báo khái quát thị trờng bán lẻ Hà Tây từ nay đến năm 2020...23
1.1. Dự báo nhu cầu tiêu thụ ở Hà Tây...23
1.2. Một số dự bán và triển vọng thị trờng bán lẻ ở Hà Tây trong xu thế hội nhập kinh tế ...23
2. Nhiệm vụ - định hớng về chiến lợc kinh doanh của cửa hàng trong tơng lai...25
2.1. Nhiệm vụ trong những năm tiếp theo...25
2.2. Định hớng chiến lợc kinh doanh ...25
II. Giải pháp hoàn thiện công nghệ Marketing bán lẻ cho cửa hàng...26
1. Hoàn thiện các yếu tố của công nghệ...26
1.1. Giải pháp hoàn thiện công nghệ thông tin Marketing bán lẻ...26
1.2. Giải pháp hoàn thiện Marketing STP của cửa hàng...26
1.3. Hoàn thiện đội ngũ cán bộ công nhân viên...27
1.4. Hoàn thiện cơ sở vật chất kỹ thuật...27
2. Hoàn thiện qui tắc bán lẻ...27
3. Hoàn thiện qui trình kỹ thuật bán lẻ...27
4. Giải pháp hoàn thiện công nghệ triển khai nỗ lực Marketing - mix...28
4.1. Hoàn thiện sản phẩm ...28
4.2. Hoàn thiện giá...28
4.3. Hoàn thiện nỗ lực phân phối...29
4.4. Hoàn thiện nỗ lực xúc tiến thơng mại hỗn hợp...29
III. Một số kiến nghị khác...30
1. Đối với Nhà nớc...30
1.1. Phát triển đồng bộ các yếu tố...30
1.2. Hoàn thiện các chính sách và cơ chế quản lý đối với sản xuất kinh doanh thơng mại - dịch vụ ở các tỉnh và thành phố...30
1.3. Phát triển các tổ chức xúc tiến thơng mại ...31
1.4. Hoàn thiện chính sách đào tạo, bồi dỡng, nguồn lực và nhân tài kinh doanh ....31
2. Những kiến nghị đối với tỉnh Hà Tây...31
3. Những kiến nghị với Công ty cổ phần nông sản thực phẩm Hà Tây...31
Lời kết...33
Tài liệu tham khảo Phần Phụ lục.