1/ Hoàn thiện các yếu tố của công nghệ .
1.1. Giải pháp hoàn thiện công nghệ thông tin Marketing bán lẻ.
Mặc dù không thiết lập phòng Marketing riêng do qui mô nhỏ lực l−ợng lao động không lớn, nh−ng cửa hàng cần quan tâm hơn nữa đến các luồng thông tin từ khách hàng, bạn hàng, các đối thủ cạnh tranh làm sao phải nhanh nhạy, chuẩn xác độ tin cậy cao vì công nghệ thông tin là vấn đề sống còn đối với mọi doanh nghiệp trong thời cuộc bùng nổ thông tin kinh tế thị tr−ờng hiện nay. Để làm tốt điều này Công ty cần hoàn thiện một số việc sau:
- Hoàn thiện báo cáo hệ thống nội bộ, đây là một hệ thống thông tin Marketing cơ bản và rất quan trọng, các nhà quản trị Marketing của cửa hàng cần phải phân tích rõ các báo cáo đơn đặt hàng, báo cáo tình hình tiêu thụ qua đó để xây dựng kế hoạch kinh doanh.
- Hoàn thiện hệ thống thu thập thông tin bên ngoài qua những mậu dịch viên trực tiếp bán lẻ cho khách, hoặc lấy các thông tin của các đối thủ cạnh tranh.
- Hoàn thiện hệ thống phân tích thông tin Marketing, khi có thông tin thu thập đ−ợc rồi cần phải phân tích đánh giá đúng thông tin từ đó đ−a ra các ph−ơng án kế hoạch kinh doanh giúp cho ban lãnh đạo cửa hàng.
1.2. Giải pháp hoàn thiện Marketing STP của cửa hàng.
- Cửa hàng bán chủ yếu phục vụ cho thị tr−ờng trong tỉnh do vậy mà khách hàng chủ yếu là ở tỉnh cụ thể nh− một số mặt hàng bánh trung thu và mứt tết do Công ty sản xuất, cửa hàng phân phối chủ yếu qua các đại lý bán buôn và bán lẻ trong tỉnh, các cơ quan, doanh nghiệp… Song bên cạnh đó vẫn bị cạnh tranh mạnh bởi các hãng lớn nh− Kinh Đô, Hải Châu… Để kinh doanh có hiệu quả hơn nữa cửa hàng cần làm tốt công nghệ hoàn thiện Marketing STP cụ thể là phải phân đoạn thị tr−ờng, lựa chọn thị tr−ờng mục tiêu qua đó định vị sản phẩm. Cụ thể nh− với các sản phẩm bánh trung thu, mứt tết, n−ớc mắm. Đoạn thị tr−ờng cửa hàng phục vụ chủ yếu là trong tỉnh mà thị tr−ờng mục tiêu của cửa hàng là các khách hàng có khả năng thu nhập trung bình và khách thì th−ờng dùng sản phẩm của cửa hàng bán.
Cuối cùng là tiến hành định vị sản phẩm xem sản phẩm của cửa hàng có thể đ−ợc ng−ời tiêu dùng nhớ không qua hình ảnh và nhãn hiệu sản phẩm của cửa hàng so với đối thủ cạnh tranh. Cửa hàng muốn biết vị thế cạnh tranh của mình trong khách hàng đến đâu có thể thông qua các bảng câu hỏi điều tra nghiên cứu thị tr−ờng qua các khách hàng của cửa hàng, qua đó nắm đ−ợc thị phần của cửa hàng.
1.3. Hoàn thiện đội ngũ cán bộ công nhân viên.
Một số cán bộ công nhân đã đến tuổi nghỉ thì cho nghỉ theo chế độ, mặt khác phải th−ờng xuyên đào tạo lại cán bộ nhất là cán bộ chủ chốt của cửa hàng trau dồi lại những kiến thức kết hợp với thực tế mở các lớp đào tạo theo tháng, quý hoặc theo năm,đối với các nhân viên mới tuyển thì cần phải đ−ợc đào tạo bồi d−ỡng ngay. Các hình thức đào tạo có thể cử đi học các lớp ngắn hạn hay dài hạn hoặc thuê chuyên gia về giảng dạy đào tạo…
1.4. Hoàn thiện cơ sở vật chất kỹ thuật.
Với diện tích cửa hàng 1000m2 khá là rộng nh−ng do cửa hàng đ−ợc xây dựng từ những năm 90 nên về phần kiến trúc không thích nghi với bán lẻ hiện đại mặt khác các thiết bị của cửa hàng đã bắt đầu xuống cấp và cũ kỹ nh− giá bày hàng, tủ lạnh bảo quản, quạt thông gió, g−ơng soi, thiết bị chiếu sáng… cần phải đ−ợc đầu t−, tu bổ và sửa chữa lại cho đúng với qui mô của một cửa hàng tầm cỡ.
2. Hoàn thiện qui tắc bán lẻ.
Nghệ thuật bán lẻ với mục tiêu duy nhất là để bán đ−ợc hàng, nó sẽ quyết định đến sự tồn vong của doanh nghiệp nhất là trong cơ chế thị tr−ờng hiện nay. Qua bán lẻ nó còn thể hiện mối quan hệ giữa doanh nghiệp với khách hàng trong đó ng−ời hay doanh nghiệp là cầu nối giữa ng−ời bán và khách hàng. Do vậy để bán đ−ợc hàng và nâng cao tay nghề ng−ời bán thì cần phải có sự đầu t− thích đáng để tuyển chọn và duy trì lực l−ợng bán lẻ ở cửa hàng.
3. Hoàn thiện qui trình kỹ thuật bán lẻ.
Để bán đ−ợc nhiều hàng thì đội ngũ nhân viên bán lẻ cần hoàn thiện hơn nữa về trang phục (đồng phục) và các kỹ thuật bán lẻ mỗi ng−ời phải xác định đ−ợc vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình, phải có nhân cách bán hàng, phải trung thực, sáng tạo, năng động nhiệt tình yêu nghề với một thái độ tất cả vì khách hàng, coi khách hàng là th−ợng đế. Để làm đ−ợc điều đó thì mỗi ng−ời cần có trách
nhiệm và chuẩn bị hàng cho bán, phải có các kỹ năng bán lẻ trực tiếp nh− xem xét phong cách tác phong và các hình thức ngoại giao ban đầu: nghe -> phân tích -> nắm đ−ợc nhu cầu -> tóm tắt. Nhân viên bán hiểu sâu rộng về công dụng, lợi ích, cách sử dụng hàng phải biết ứng xử tr−ớc những chì trích của khách hàng sau đó là th−ơng l−ợng và kết thúc việc chào hàng bằng quyết định bán đ−ợc hàng hay không? Sau khi ta đã bán đ−ợc hàng cho khách rồi ta đừng t−ởng rằng nhiệm vụ đến đây là kết thúc trao hàng cho khách, khách trả tiền là xong mà cửa hàng còn phải chăm lo đến những dịch vụ sau bán nh−: t− vấn, bảo trì, bảo d−ỡng…
4. Giải pháp hoàn thiện công nghệ triển khai nỗ lực Marketing - mix.
4.1 Hoàn thiện sản phẩm
- Đối với các mặt hàng truyền thống các nhóm mặt hàng nông sản thực phẩm nh− đ−ờng, r−ợu, bia, mứt tết, bánh trung thu, thịt lợn, n−ớc mắm… các mặt hàng kinh doanh lâu năm đã có uy tín đối với khách hàng và đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của họ. Vì vậy cửa hàng cần duy trì tốt và không ngừng tăng chất l−ợng, bảo đảm mẫu mã đẹp, bao bì, nhãn mác (th−ơng hiệu) và các dịch vụ tr−ớc và sau bán, nghiên cứu kỹ l−ỡng nhu cầu thị tr−ờng thị hiếu của ng−ời tiêu dùng để đ−a ra những sản phẩm thích hợp và cửa hàng cũng phải có quan hệ tốt với các nguồn hàng, đảm bảo cung cấp hàng th−ờng xuyên, liên tục, kịp thời.
- Đối với mặt hàng mới cửa hàng cần mạnh dạn đầu t−, nghiên cứu mặt hàng kinh doanh mới trên thị tr−ờng, gắn với việc nghiên cứu nhu cầu nh−: mốt, trào l−u, thị hiếu mới.
Từ đó thiết lập quá trình phát triển mặt hàng mới có tính hệ thống và đ−a nó vào danh mục các mặt hàng kinh doanh của cửa hàng.
4.2. Hoàn thiện giá.
Giá cả là một biến số nhạy cảm nhất trong các biến số Marketing - mix, nó ảnh h−ởng trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh, khối l−ợng bán và tâm lý khách hàng, giá rẻ thì bán đ−ợc nhiều, giá cao thì bán đ−ợc ít. Trong có chế thị tr−ờng cạnh tranh khốc liệt giá cả quyết định sự tồn tại hay diệt vong của doanh nghiệp vì vậy cửa hàng cần có chế độ giá hợp lý để khách hàng có thể chấp nhận đ−ợc và cửa hàng vẫn có lãi. Do đó cửa hàng phải có một cơ chế giá khoa học và hợp lý bảo đảm vừa có lợi cho cửa hàng mà khách hàng lại chấp nhận đ−ợc.
4.3. Hoàn thiện nỗ lực phân phối.
Việc hoàn thiện tổ chức Marketing phân phối bán lẻ đ−ợc tập trung vào một số vấn đề chủ yếu sau:
- Hoàn thiện hệ thống kênh phân phối của cửa hàng qua hình thức bán buôn hoặc bán lẻ đến ng−ời tiêu dùng miễn làm sao tiêu thụ đ−ợc hàng nhanh gọn nhất.
- Hoàn thiện hệ thống kho bãi để bảo quản hàng cho tốt cửa hàng cần sửa chữa lại kho để hàng cho phù hợp, khi hàng về kho cần nhận, lựa chọn và sắp xếp, phân loại hàng hoá để tiện quản lý, phân phối hàng khoa học.
- Hoàn thiện hệ thống vận chuyển hàng hoá hàng lấy từ các Công ty, nhà máy xí nghiệp sản xuất về kho và từ kho vận chuyển đến cửa hàng bằng các xe ô tô chuyên dùng của cửa hàng bảo đảm vận chuyển hàng nhanh gọn bảo đảm chất l−ợng.
- Hoàn thiện hệ thống nhân viên bán hàng năng động nhiệt tình sáng tạo, yêu nghề và có kiến thức về sản phẩm cửa hàng bán.
4.4. Hoàn thiện nỗ lực xúc tiến th−ơng mại hỗn hợp.
Xúc tiến th−ơng mại là hoạt động hỗ trợ cho bán hàng ở các Công ty Th−ơng mại bán lẻ. Đây là một việc làm hết sức cần thiết, đặc biệt trong nền kinh tế thị tr−ờng nh− hiện nay thì vai trò của xúc tiến th−ơng mại càng trở nên quan trọng, nó làm khách hàng nhận biết những thông tin về sản phẩm, về cửa hàng, về địa điểm bán làm cho hàng hoá bán đ−ợc dễ dàng hơn và năng động hơn. Đ−a hàng vào kênh phân phối và xác lập kênh hợp lý hơn. Do nhận thức đ−ợc phần quan trọng của xúc tiến hỗn hợp nó quyết định sự thành công hay thất bại của cửa hàng. Cửa hàng phải nhận thức đ−ợc từng nội dung chủ yếu trong phối thức này thì mới hi vọng đ−a ra đ−ợc một giao tiếp hiệu quả. Căn cứ vào mục tiêu và tập khách hàng trọng điểm mà Công ty đã xác định. Mặt khác, do khách hàng truyền thống với khách hàng mới hầu nh− khó phân biệt nên sự thành công của Công ty là làm sao để thu hút khách, tạo sự chú ý đối với khách hàng mới và khách hàng tiềm năng. Vì vậy tôi xin đ−a ra một vài giải pháp cho hoạt động xúc tiến tại cửa hàng nông sản thực phẩm Hà Đông nh− sau:
- Quảng cáo bao gồm trên truyền hình, quảng cáo biển bảng, qua các giá kiện bầy hàng, các Cataloge, tham gia các ch−ơng trình hội trợ triển lãm, các báo tạp chí mua bán khác...
- Xúc tiến khuyến mại thỉnh thoảng, nhân dịp lễ, tết cửa hàng có thể tung ra một số đợt khuyễn mãi hay giảm giá để đẩy nhanh sức bán và để nhắc nhở tới khách hàng của cửa hàng.
- Chào bán trực tiếp đây là công cụ xúc tiến th−ơng mại mà cửa hàng có thể vận dụng thông qua kinh nghiệm và năng lực của đội ngũ nhân viên bán hàng. Phần lớn khách hàng khi b−ớc vào cửa hàng đều có ý nghĩ "chỉ xem hàng thôi". Vai trò của nhân viên bán hàng trực tiếp là thúc đẩy các khách hàng tiềm năng thành các khách hàng hiện hữu là rất quan trọng. Cửa hàng nên tổ chức những khoá huấn luyện nâng cao nghiệp vụ cho nhân viên bán hàng theo từng đợt để bảo đảm hiệu quả của hoạt động chào bán trực tiếp và th−ờng xuyên.
III/ Một số các kiến nghị khác. 1. Đối với nhà n−ớc.
1.1. Phát triển đồng bộ các yếu tố
Môi tr−ờng kinh doanh và hoàn thành cơ chế tự do kinh doanh theo khuôn khổ luật định cho các Công ty kinh doanh. Các doanh nghiệp thuộc mọi lĩnh vực phải có đăng ký kinh doanh, phát triển các hoạt động kinh doanh theo đúng giấy phép kinh doanh đăng ký, tuân thủ pháp luật hiện hành. Nhà n−ớc cần phải quản lý một số hữu hạn các chỉ tiêu tài chính của Công ty, cần bảo đảm quyền cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng giữa các doanh nghiệp.
1.2. Hoàn thiện các chính sách và cơ chế quản lý đối với sản xuất kinh doanh th−ơng mại - dịch vụ ở các tỉnh và thành phố. doanh th−ơng mại - dịch vụ ở các tỉnh và thành phố.
Nhà n−ớc cần có một hệ thống chính sách quản lý đồng bộ, hữu hiệu với một số giải pháp chủ yếu nh− sau:
- Sớm củng cố và tăng c−ờng công tác và quản lý thị tr−ờng. - Khuyến khích, hỗ trợ về mặt tài chính cho các tổ chức kinh tế.
- Hoàn chỉnh các chính sách thuế nhằm kích thích phát triển kinh doanh. - Phát triển hệ thống ngân hàng với các loại hình thích hợp tạo điều kiện huy động cho vay vốn.
- Hoàn thiện chế độ tiền l−ơng, bảo hiểm cho ng−ời lao động.
- Giảm thiểu các thủ tục hành chính phức tạp r−ờm rà trong đăng ký kinh doanh.
1.3. Phát triển các tổ chức xúc tiến th−ơng mại.
Bao gồm hệ thống xúc tiến chính phủ và phi chính phủ nhằm hỗ trợ các cơ hội giao dịch của doanh nghiệp nói chung và của Công ty cổ phần nông sản thực phẩm Hà Tây nói riêng. Nhà n−ớc tạo điều kiện để các Công ty kinh doanh tham gia các hội chợ triển lãm th−ơng mại… để nâng cao uy tín th−ơng hiệu. Đặc biệt qua hệ thống ph−ơng tiện thông tin đại chúng, nhà n−ớc sẽ quản lý và cung cấp một hệ thống thông tin và dự báo kinh tế – xã hội đầy đủ, đa dạng.
1.4. Hoàn thiện chính sách đào tạo, bồi d−ỡng nguồn lực và nhân tài kinh doanh. doanh.
Cần phối hợp với bộ giáo dục và đào tạo cùng các tr−ờng đào tạo nghề các cán bộ quản lý có trình độ, nhất là các đội ngũ thợ vì ở n−ớc ta hiện nay đang trong tình trạng “thừa thầy, thiếu thợ” để tạo ra sự cân đối giữa các cán bộ quản lý và công nhân đồng bộ và có chất l−ợng.
2. Những kiến nghị đối với tỉnh Hà Tây.
Tỉnh cần tạo điều kiện thông thoáng cho các doanh nghiệp vào đầu t− kinh doanh ở tỉnh bằng các chính sách hỗ trợ và khuyến khích kịp thời giúp các doanh nghiệp đẩy nhanh các thủ tục hành chính để cùng với doanh nghiệp đẩy nhanh các dự án, mặt khác cũng nên có chính sách −u đãi về thuế và các khoản thu ngoài thuế khác tránh sách nhiễu phiền hà gây khó dễ cho doanh nghiệp. Tạo ra một môi tr−ờng đầu t− thông thoáng và hấp dẫn thu hút các nhà đầu t−.
Ngoài ra sở th−ơng mại tỉnh nên th−ờng xuyên tổ chức các cuộc triển lãm hội trợ th−ơng mại nhằm giúp các doanh nghiệp giới thiệu các mặt hàng với ng−ời tiêu dùng và có điều kiện học tập các doanh nghiệp bạn.
3. Những kiến nghị đối với Công ty cổ phần nông sản thực phẩm Hà Tây
Hiện nay với tổng vốn kinh doanh từ phía Công ty rót xuống do đó mà cửa hàng vẫn th−ờng xuyên rơi vào tình trạng bị động về vốn. Để tránh tình trạng này ban lãnh đạo Công ty cần quan tâm phối hợp tạo điều kiện về vốn hơn nữa để cửa hàng có thể chủ động về nguồn vốn tạo tiền đề trong việc tìm kiếm bạn hàng kinh doanh.
Công ty nên th−ờng xuyên tổ chức các lớp đào tạo, huấn luyện cho đội ngũ cán bộ công nhân viên ở cửa hàng để tiếp cận với những cách bán lẻ mới khoa học và kỹ thuật. Giải quyết các chế độ chính sách theo đúng chủ tr−ơng của nhà n−ớc, cụ thể trong năm tới Công ty sẽ giải quyết triệt để NĐ 41/ CP về việc nghỉ h−u của những cán bộ cao tuổi. Công ty cũng cần đầu t− thêm vốn cho cửa hàng để nâng cao cơ sở vật chất để có thể đáp ứng với nhiệm vụ và nhu cầu mới của xã hội,
Th−ờng xuyên cung cấp thông tin chính xác, đầy đủ, kịp thời cho cửa hàng. Ngoài ra, công ty cần hoàn thiện hơn nữa phòng Marketing, đảm bảo việc nghiên cứu thị tr−ờng một cách khoa học, tạo điều kiện cho các nhà quản trị đ−a ra các quyết định chiến l−ợc đúng đắn, đặc biệt là trong lĩnh vực công nghệ Marketing bán lẻ, đáp ứng những nhu cầu cần thiết của ng−ời tiêu dùng và ban lãnh đạo Công ty có thể định h−ớng cho cửa hàng mở thêm các dịch vụ giải trí trong khi chờ đợi tr−ớc và sau khi mua hàng nh− uống cafê, chơi bolling, và các môn thể thao khác nhằm cấp các dịch vụ bổ sung đáp ứng thoả mãn các nhu cầu của khách hàng.