Dư nợ bình quân HSX

Một phần của tài liệu nâng cao chất lượng tín dụng đối với hộ sản xuất tại ngân hàng ngân hàng no&ptnt huyện hoằng hóa (Trang 29 - 31)

(Thời điểm 31/12 hàng năm) Đơn vị :Triệu đồng. Chỉ tiêu 31/12/2009 31/12/2010 31/12/2011

Dư nợ HSX 174.126 220.821 250.174

Số hộ còn dư nợ 11.668 10.326 9.239

Dư nợ bình

quân trên hộ vay 14.9 21.3 27

(Nguồn :Báo cáo cân đối kế tốn NHNo &PTNT Hoằng Hóa giai đoạn 2009-2011)

0 50 100 150 200 250 300 2009 2010 2011 năm tr iệ u đ ồ n g Dư nợ HSX Số hộ còn dư nợ

Dư nợ bình quân trên hộ vay

Qua bảng số liệu trên ta thấy một sự thay đổi rất lớn, trong khi mức dư nợ HSX tăng nhanh: chỉ trong vòng 2 năm từ 2009-2011, dư nợ HSX đã tăng 76.048 triệu đồng (tăng 43.6%), thì số hộ còn dư nợ giảm 2429 hộ (giảm

26.2%). Điều đó đã làm cho mức dư nợ bình quân trên hộ vay tăng lên nhanh

chóng: từ 14.9 triệu đồng/hộ(2009) lên tới 27 triệu đồng/hộ (2011), thể hiện sự đầu tư có trọng tâm trọng điểm của ngân hàng trong cho vay đối với HSX.

Có được các kết quả này là do chính sách tín dụng linh hoạt và sát thực

tế. Ngân hàng đã sử dụng hiệu quả nhiều chính sách, chương trình mà ngành cũng như ngân hàng đặt ra, trong đó điển hình là chương trình: "xây dựng mơ hình cho vay hộ sản xuất qua tổ nhóm tín chấp", "mơ hình cho vay đời sống".

Dư nợ tăng nhanh cho thấy hoạt động kinh doanh của Ngân hàng đang mở

rộng và phát triển mạnh mẽ.

2.1.5 Doanh số cho vay HSX:

NHNo &PTNT thực hiện hai phương thức cho vay đối với HSX là

phương thức cho vay trực tiếp và gián tiếp, nhưng ở NHNo&PTNT Hoằng

Hóa thực hiện cho vay trực tiếp dưới cả 2 hình thức là trực tiếp tại ngân hàng và qua tổ tín chấp.

Thực hiện QĐ 67/1999/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, cơng tác

phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn đã được triển khai sâu rộng.

NHNo&PTNT Hoằng Hóa đã áp dụng các biện pháp hữu hiệu thơng qua cho vay tổ nhóm đến các HSX. Để củng cố và nâng cao chất lượng tín dụng, nâng cao vai trò của Tổ trưởng tổ vay vốn, ngân hàng đã chỉ đạo tiếp tục duy trì

giao ban Tổ trưởng tổ vay vốn mỗi tháng 1 lần. Đồng thời cũng soạn thảo

nhiều tài liệu, mở nhiều đợt tập huấn theo cụm xã và khu vực cho ban quản lý tổ vay vốn và kết hợp tuyên truyền thông qua các đồn thể chính trị xã hội

như: hội phụ nữ, hội nông dân,hội cựu chiến binh…

Đây là một hướng đi đúng đắn, thể hiện cơng tác xã hội hố hoạt động ngân hàng, vừa có tác dụng đảm bảo an tồn vốn vay ngân hàng (tỷ lệ nợ quá

hạn thấp), vừa nâng cao sức mạnh tương trợ lẫn nhau giữa các hộ nông dân, nhất là giúp các hộ nghèo có được vốn để sản xuất. Sự thành cơng đó được thể hiện qua bảng sau:

Một phần của tài liệu nâng cao chất lượng tín dụng đối với hộ sản xuất tại ngân hàng ngân hàng no&ptnt huyện hoằng hóa (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(57 trang)