SỐ THỐNG KÊ NHỮNG LẦN THỬ VLNC NỞ KHO

Một phần của tài liệu TCVN :VẬT LIỆU NỔ CÔNG NGHIỆP YÊU CẦU AN TOÀN VỀ BẢO QUẢN VẬN CHUYỂN VỠ SỬ DỤNG (Trang 97 - 101)

1-Thống kê những lần thử thuốc nổ Ngày thử Tên thuốc

nổ Tên nhỡmáy chế tạo

Ngày chế

tạo Ngày nhậpkho số liệu củaloạt thuốc nổ

Kết quả thử Khả năng

truyền nổ Độ ẩm Hiện tượngđổ mồ hôi

1 2 3 4 5 6 7 8 9 2 - Thống kê những lần thử ống nổ Ngày thử ống nổ điện, ống nổ thường Tên nhỡ máy chế tạo Ngày chế

tạo số hiệu loạtchế tạo Ngày nhậpkho số ống nổ Kết quả thử thử số ống nổ nổ số ống nổ không nổ 1 2 3 4 5 6 7 8 9

3-Thống kê thử dây nổ và dây cháy chậm ngày

thử Nhãn hiệudây Tên nhỡmáy chế tạo Số hiệu của loạt hàng Ngỡ y chế tạo Ngỡ ynhập kho Kết quả thử Dây chậm Dây nổ Tốc độ cháy Đặc điểm cháy Thời gian ngâm trong nước Thử nổ Thời gian ngâ m tron g nước. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 1 Mẫu số 2 BIÊN BẢN THỬ VLNCN

ở kho (tên đơn vi)

Chúng tôi gồm:............................ Thủ kho VLNCN

1.Các tài liệu về VLNCN Tên VLNCN Tên nhỡ máy

chế tạo

số loạt Ngày sản xuất Ngày nhập kho Tbời gian bảo hành

1 2 3 4 5 6

2. Kết quả kiểm tra bên ngồi bao bì và bên ngồi VLNCN

3.Xác định luận tượng cháy nước (đổ mồ hôi) đối với thuốc nổ chứa nitròeste lỏng 4.Thử truyền nổ của các thỏi thuốc nổ

số tt Khoảng cách giữa các

thỏi thuốc nổ số lẩn thử số lần thuốc nổđã nổ số lẩn thuốc nổ khôngnổ

1 2 3 4 5

5.Xác định độ ẩm của thuốc nổ amoni nitrat

số của loạt hàng Độ ẩm cho phép, % Độ ẩm xác định %

1 2 3

6. Kiểm tra bên ngoài của ống nổ điện 7.Kiểm tra bên ngoài của ống nổ 8.Thử khả năng truyền nổ của ống số lần thử số hiệu của loại

ống nổ số hiệu của nhóm được nổ Số lượng ống nổ trong 1 nhóm

Số ống nổ đã

nổ Số ống nổ khơng nổ

1 2 3 4 5 6

9. Kiểm tra bên ngoài của dây cháy chậm

10. Thử tốc độ cháy, độ cháy đều và cháy hoàn toàn của dây cháy chậm Số hiệu của loại dây cháy

chậm số lượng đoạn dây dài 60cm Thời gian cháy 1 đoạn,giờ Đặc điểm cháy (đốt cảcuộn)

1 2 3 4

11. Thử độ chịu nước của dây cháy chậm số của loạt dây

cháy chậm Độ sâu ngâm vàonước, m Thời gian ngâmtrong nước, giờ Tốc độ cháy, cm/s Đặc điểm cháy

1 2 3 4 5

12. Kết luận về chất lượng VLNCN đã kiểm tra và thử. Thủ kho (Ký tên) Nhân viên thử (Ký tên) Phụ lục M (Qui định)

Qui định về chế độ bảo vệ các kho vật liệu nổ công nghiệp M.1 Qui định chung

M.1.1 Tất cả các kho VLNCN (kho dự trữ, tiêu thụ, tạm thời) đều phải được bảo vệ nghiêm ngặt, phải tổ chức canh gác suốt ngày đêm.

VLNCN bảo quản trên các phương tiện thuỷ do các thuỷ thủ của phương tiện đó bảo vệ và được trang bị vũ khí

M.1 .2 Nội dung của cơng tác bảo vệ kho VLNCN a) kiểm tra việc ra vào kho theo đúng các qui định;

b) ngăn ngừa và loại trừ kịp thời mọi âm mưu và hành động xâm nhập vào kho để lấy trộm hoặc áp dụng những biện pháp có hiệu quả khi có sự cố xảy ra trong kho.

M.l.3 Chủ đơn vị phải tổ chức lực lượng bảo vệ kho VLNCN, qui định chế độ ra vào kho, trang bị các phương tiện kỹ thuật để bảo vệ (hàng rào, chịi gác, tháp canh, chiếu sáng. thơng tin, tín hiệu và các phương tiện PCCC...).

M.1.4 Người làm công tác bảo vệ phải có thể lực tốt, được huấn luyện về nghiệp vụ bảo vệ sử dụng thành thạo vũ khí, được huấn luyện những kiến thức cơ bản về VLNCN theo mỗi chương trình qui định.

Biên chế đội bảo vệ kho VLNCN do chủ đơn vị quyết định sau khi đã thoả thuận với công an cấp tỉnh và thành phố trực thuộc Trung ương.

M.1.5 Có thể dùng chó canh gác để tăng cường bảo vệ kho. Thơng thường chó được nhốt hoặc xích trong trạm nhốt cố định. Số lượng trạm gác và số chó canh gác phải được cơng an tỉnh thành phố thoả thuận

M.l.6 Việc trang bị , tổ chức lực lượng, phân công trách nhiệm và triển khai tác chiến, qui định về tín hiệu, hiệu lệnh, phối hợp giữa các trạm khi kho bị xâm nhập phải thực hiện theo kế hoạch đã được cơ quan bảo vệ cấp trên phê duyệt. Trách nhiệm của trạm gác bảo vệ kho VLNCN

M.2.1 Tại trạm gác, khi giao nhận ca phải kiểm tra tình trạng của phương tiện thơng tin liên lạc, hệ thống tín hiệu, trang thiết bị PCCC. Kiểm tra các cửa sổ, cửa ra vào, các nhỡ kho, các khoá và dấu niêm phong (cặp chỉ) có đối chiếu với mẫu đã đăng ký đảm bảo tất cả còn nguyên vẹn. Khi ban giao phải có mặt của người lãnh đạo trực ca (tổ trưởng hoặc tổ phó) .

M.2.2 Kiểm tra mọi người vào kho. Tất cả các loại vũ khí, dụng cụ phát lửa đều phải giữ lại ở trạm, khi họ trở ra sẽ trả lại.

M.2.3 Nhiệm vụ của người bảo vệ

a) không cho bất cứ ai vào kho VLNCN khi họ khơng có giấy tờ ra vào hợp lệ giấy phải đúng với qui định của đơn vị) ;

b) phát hiện, ngăn chặn, dập tắt những đám cháy xảy ra trong phạm vi kho và trong vùng đất tiếp giáp với kho

c) theo dõi để các cửa nhỡ kho thường xun được đóng và khố (trừ lúc thủ kho đang làm việc phát, nhập hàng) . Các khố, niêm phong các nhỡ kho khơng bị hư hỏng, mất dấu

d) theo dõi những người đã vào kho, nhắc nhở họ tuân theo các qui định nếu họ có những việc làm trái với qui định ;

e) khơng cho ai chụp ảnh, đo vẽ địa hình thuộc phạm vi kho và các đường tiếp cận kho nêu họ khơng có giấy phép hợp lệ;

g) khơng cho bất cứ ai mở các cửa nhỡ kho đã niêm phong khi họ khơng có giấy phép mở niêm phong kho và khơng có mặt đội trường đội bảo vệ;

h) việc sử dụng vũ khí của trạm gác khi kho VLNCN bị đột kích phải theo đúng các qui định của Bộ Nội vụ.

M.3 Trang bị vũ khí của bảo vệ

M.3.l Lực lượng bảo vệ phải được trang bị vũ khí cần thiết đi làm nhiệm vụ. Số súng đạn cấp cho mỗi kho phải căn cứ vào yêu cầu cụ thể của từng kho, có sự thoả thuận của cơ quan cơng an.

M.3.2 Vũ khí trong trạm bảo vệ phải được bảo quản trong hòm sắt hoặc tủ gỗ bọc tơn có khố chắc chắn, chìa khố do đội trưởng hoặc đội phó giữ. Đội trưởng giao vũ khí cho đột viên khi đầu ca và nhận lại khi cuối ca. Mỗi lần giao nhận phải ghi sổ.

M.3.3 Lãnh đạo đơn vị hoặc người được uỷ quyền phải kiểm tra số lượng và tình trạng vũ khí 3 tháng/lần. Trưởng phòng bảo vệ đơn vị kiểm tra 1 tháng/lần. Sau mỗi lần kiểm tra phải ghi nhận xét vào sổ trực trạm gác.

M.4 Chế độ ra vào kho

M.4.1 Chủ đơn vị ban hành các qui định, trưởng phòng bảo vệ tổ chức phổ biến và thực hiện các qui định sau:

- qui định thủ tục ra vào kho cho cán bộ công nhân viên và những người liên quan - qui định chế độ vận chuyển trong phạm vi kho và chế độ mang VLNCN ra ngoài kho; - qui định các trạm kiểm soát để cho người và các phương tiện ra vào kho.

M.4.2 Giấy phép ra vào kho, giấy phép vận chuyển VLNCN ra ngoài kho do giám đốc, phó giám đốc đơn vị ký.

M.5 Kiểm tra việc canh gác bảo vệ kho VLNCN

M.5. l Cán bộ quản lý cấp trên của kho, trưởng và phó kho, các cán bộ của cơ quan công an, cơ quan kiểm tra kỹ thuật an tồn, thanh tra an tồn Nhỡ nước có quyền kiểm tra việc canh gác và việc thục hiện chế độ ra vào kho. Khi kiểm tra phải có mặt đội trưởng hay đội phó bảo vệ kho.

M.5.2 Sau khiểm tra phải ghi kết quả kiểm tra vào sổ nhận xét của trạm bảo vệ thông báo cho lãnh đạo đội bảo vệ biết để khắc phục ngay những thiếu sót.

M. 5.3 Giám đốc hoặc phó giám đốc đơn vị mỗi tháng kiểm tra một lần. Trưởng phòng bảo vệ đơn vị không dưới hai lần/một tuần. Đội trưởng, đội phó bảo vệ kiểm tra các trạm gác 4 đến 5 lần trong mỗi phiên trực.

Phụ lục N (qui định) Mẫu sổ đăng ký

Sổ đăng ký các phát mìn câm và thời gian xử lý Số TT Ngày tháng năm ca Tên chỗ nổ mìn số phát đã nạp số phát đã nổ số phát bị câm chữ ký củathợ mìn đã nạp và nổ Chữ ký của thợ mìn ca sau đã nhận bàn giao Số phát mìn câm đã được thủ tiêu Ngày thủ tiêu mìn câm ca thủ tiêu mìn câm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

chú thích - Từ cột 1 đến cột 8 do người thợ mìn ghi ngay trong ca xảy ra trường hợp bị mìn câm Từ cột 10 đến cột 13 do người thợ mìn đã thu tiêu mìn câm ghi

Một phần của tài liệu TCVN :VẬT LIỆU NỔ CÔNG NGHIỆP YÊU CẦU AN TOÀN VỀ BẢO QUẢN VẬN CHUYỂN VỠ SỬ DỤNG (Trang 97 - 101)