Hiện nay cơ sơ vật chất của cửa hàng t−ơng đôí đơn giản và ch−a có nh−ng b−ớc đột phá. Cơ sở vật chất hiên nằm trên diện tích mặt bằng 2700 mét vuông. gồm hệ thống nhà kho và hệ thống cơ sở vật chất phục vụ cho việc bán hàng nh− là hệ thống các cây xăng phục vụ cho việc bán xăng dầu , thay dầu
các sản phẩm dầu mỡ và các loại bảo hiểm ô tô và xe máy, hệ thống nhà ăn và bếp ăn và khu vệ sinh phục vụ cho công nhân viên cuả cửa hàng, hệ thống các quầy hàng phục vụ cho công việc bán hàng, các loại giá để hàng để tr−ơng bày hàng hoá, và các ph−ơng tiện khác phục vụ cho việc bán hàng nh− laf máy tính tính tiền, máy đếm
Tiền hay là các loại ph−ơng tiện chuyên dụng khác nh− gậy lấy hàng hay là các loại xe chuyên chở khác.
Tuy thế nh−ng cửa hàng cần đàu t− thêm vào cơ sổ vật chất cố định nh− là hệ thống phòng bày bán, các kho hàng để tăng thêm vị trí tr−ơng này hàng hoá và tăng thêm diện tích để khách hàng có thể vào mua hàng nhiều ng−ời một lúc, và có thể dụ trữ thêm một l−ợng hàng hoá đủ để đảm bảo trình độ dịch vụ khách hàng luôn luon tốt và đảm bảo về mặt
3.2.7. Tăng c−ờng thông tin quảng thời gian cáo.
Khách hàng là đối t−ợng phục vụ của cửa hàng, vì vậy một hoạt động của cửa hàng đều phải h−óng tới khách hàng và ng−ời tiêu dùng.
Trong nền kinh tế thị tr−ờng mỗi doanh nghiềp đều có đối t−ợng tiêu dùng riêng. Song mục tiêu của mỗi doanh nghiệp cũng nh− của hàng là mở rộng đối t−ợng phục vụ làm sao để càng nhiều ng−ời biết đến và hiểu rõ hơn về cửa hàng về các sản phẩm của cửa hàng mình bày bán càng tạo điều kiện cho cửa hàng phát triển thị tr−ờng và đứng vững trên thị tr−ờng.
Quảng cáo là ph−ơng tiện phục vụ đắc lục cho việc tiêu thụ hàng hoá, h−ớng dẫn và cố vấn cho ng−ời tiêu dùng nắm đ−ợc vai trò và ý nghĩa của quảng cáp trong hoạt động kinh donh. Mặc dù không có nhiều điều kiện quảng cáo trên các ph−ơng tiện thông tin đại chúng, nh−ng cửa hàng cùng công ty luôn luôn tham gia h−ởng ứng trong các hội trợ triển lãm, tr−ng bày sản phẩm. Cửa hàng nên có dịch vụ sau bán nh− vận chuyển theo yêu cầu, khi có h− hỏng cửa hàng phải cử ng−ời đến tận nơI xem xét, bảo d−õng sửa chữa, vì vậy sẽ tạo đ−ơc lòng tin với khách hàng hơn. Thông qua việc quảng cáo khách hàng biết đến công ty cũng nh− các cửa hàng trực thuộc công ty nói chung và cửa hàng
th−ơng mại đ−ờng Láng nói riêng, từ đó khách hàng là ng−ời quảng cáo trực tiếp mà không phải trả tiền.
3.2.8. Tổ chức đào tạo, bồi d−ỡng đội ngũ nhân viên.
Trong hoạt động kinh doanh không thể bỏ qua nhân tố con ng−ời ,lực l−ợng lao động chủ yếu tạo nên sự vận hành của bộ máy ,để đảm bảo thực hiện tôt mục đích kinh doanh không thể bỏ qua nhân tố cong ng−ời
Muốn thực hiện tốt các mục đích kinh doanh theo định h−ớng và chỉ đạo của Đảng nhà n−ớc cửa hàng phảI th−ờng xuyên đánh giá điều chỉnh kịp thời bộ máy quản lý và cán bộ công nhân viên tại cửa hàng cho phù hợp với yêu cầu đổi mới của nền kinh tế.
Cửa hàng cần có kế hoạch nâng cao trình độ cán bộ quản lý về trình độ nghiệp vụ cho nhân viên bán hàng ,tập huấn nghiệp vụ bán hàng cho quầy hàng để nâng cao chất l−ợng phục vụ khách hàng ,dữ lòng tin của khách hàng với của hàng.
Công tác an toàn vệ sinh công nghiệp cân đ−ợc coi trọng nhằm bảo vệ mọi mặt. Th−ờng xuyên đi sâu kiểm tra an toàn phòng chay chữa cháy, ban toàn hàng hoá, an toàn vệ sinh công nghiệp để có các biện pháp khắc phục và uốn nắn kịp thời. Đáo tạo bồi d−ỡng nghiệp vụ an toàn bảo hộ lao động vệ sinh môi tr−ờng cần tổ chức tốt mạng l−ới an toàn tiện hoạt động khắp ở các đợn vị trực thuộc công ty, có sự phối kết hợp th−ờng xuyên chặt chẽ giữa chình quyền, ban chấp hành công đoàn trong việc tổ chức thực hiện.
Cần quan tâm giải quyết thanh toán kịp thời các chế độ bồi d−ỡng cho nhân viên đảm bảo sức khoẻ nhằm tái sản xuất sức lao động cho công nhân viên cửa hàng.
Các chế độ tiền l−ơng ,tiền th−ởng cần gắn chặt hơn với kết quả lao động. Thông qua các khoản chi phí tiền l−ơng phù hợp với các phòng ban ,quầy hàng, nhằm đảm bảo nguyên tắc trả l−ơng theo đúng số l−ợng lao động, kết quả lao động nhằm khuyến khích động viên công nhân viên lao động và
Quan tâm giải quyết các chế độ lao động cho các chế độ lao động tai nạn lao động đau ốm, thai sản phối hợp với ban chấp hành công đoàn hỏi thăm trợ cấp cho gia đình cán bộ công nhân viên gặp khó khăn trong cuộc sống.Tổ chức xét nâng l−ơng nâng bậc cho cán bộ công nhân viên đảm bảo khách quan công bằng đúng chế độ chính sách của nhà n−ớc .
Tổ chức khám sức khoẻ định kỳ cho tất cả cán bộ công nhân viên đế phân loại và phát hiện các bệnh nghề nghiệp ,từ đó có biện pháp điều chỉnh kịp thời .Th−ơng xuyên giáo dục cấn bộ công nhân viên nâng cao ý thức trách nhiệm trong hoạt động kinh doanh,phục vụ khách hàng .tăng c−ờng kiểm tra xử lý nghiêm túc các hành vi vi phạm quy định bán hàng, quy định quản lý.
3.3. Một số ý kiến đề suất nghiệp vụ Marketing mặt hàng kinh doanh tại cửa hàng th−ơng mại Láng.
3.3.1. Cách bố trí, chọn phổ mặt hàng kinh doanh.
Mặt hàng kinh doanh của cửa hàng tuy đã đ−ợc bố trí theo một cách khoa học và có sự nghiên cứu tr−ớc xong do nhu cầu của thị tr−ờng luôn luôn thay đổi vì thế mà cách bố trí và chon phổ mặt hàng của cửa hàng cũng cần phảI th−ờng xuyên đ−ợc đổi mơi. Do nhiều nguyên nhân nh− do thời gian mà một số mặt hàng thuộc nhóm mặt hàng bổ xung trở nên thuộc nhóm mặt hàng chính và một số mặt hàng thì từ phổ mặt hàng cơ sở trở thành các mặt hàng bổ xung hoặc trở thành các mặt hàng chết do chu kỳ sống sản phẩm đã hết thời, … Vì vậy mà phổ mặt hàng của cửa hàng cũng cần th−ờng xuyên đ−ợc nghiên cứu và đổi mới cho phù hợp với thị hiếu và nhu cầu của thị tr−ờng ng−ời tiêu dùng.
3.3.2. Ph−ơng pháp bán hàng.
Ph−ơng pháp bán hàng của cửa hàng là ph−ơng pháp bán hàng cổ điển, khách hàng sẽ yêu cầu nhân viên của cửa hàng để đ−ơc mua loại mình cần mua, vì thế nó có những −u điểm song cũng có những nh−ợc điểm và quan trọng đó là ng−ời mua không thoái mái và nhiệt tình khi đang bận và có tâm lý không tốt. Cửa hàng nên mở rộng hơn nửa các ph−ơng thức bán hàng mới nh−
tự chọn và xem hàng, tiêu biêu nh− tại quầy quần áo và giầy dép khách hàng sẽ vui vẻ hơn, thoải mái hơn và bên cạnh đó còn có ng−ời h−ớng dẫn mình chọn hàng. Bên cạnh đó thì cũng cần có sự thay đổi cho phù hợp nh− là tại quầy xăng, nh− là các loại xăng dầu bán cần đ−ợc thống nhất tại các cây bơm xăng nh− là xăng 92 thì cho vào một cây để bơm và bán, hay xăng 90, dầu diezen, nhớt .. cần làm riêng vào một cây để bán sẽ nhanh gọn hơn và thuận tiện hơn và an toàn hơn cho cả khách hàng và bản thân các nhân viên bán hàng của cửa hàng. Cần tạo cho ng−ơì mua xăng dầu thói quen mua hàng và địa điểm để đỗ ph−ơng tiện. Thực hiện công tác ghi hoá đơn chứng từ cho ng−ời mua một cách nhanh và chuẩn xác đảm bảo uy tín về thời gian và chất l−ợng.
3.3.3. Các nghiệp vụ khác.
Bên cạnh việc thực hiên tốt nghiệp vụ Marketing mặt hàng kinh doanh thì cửa hàng cũng cần thực hiện tốt các nghiệp vụ khách đăc biệt là nghiệp vụ mua hàng và bán hàng, vì mua hàng quyết định chất l−ợng của hàng hoá, ảnh h−ởng đến uy tín lâu dài của cửa hàng cũng nh− của công ty, vì vậy khâu này cần đặc biệt coi trọng đăc biệt là công đoại kiểm cha nguồn gốc và chất l−ợng, số l−ợng hàng hoá. Khâu bán hàng quyết định đ−ợc s− mến mộ của ng−ời tiêu dùng với c−ả hàng. Họ co đến mua nữa hay không là phụ thuộc vào ng−ời bán một phần rất lớn. Ng−ời bán có thể tạo đ−ợc các mối quan tâm với khách hàng và nh− thế càng làm họ thấy thích thú hơn khi mua hàng tại cửa hàng. Bên cạnh đó khâu định giấ cũng rất quan trọng vì chất l−ợng đi đôi với giá cả ví thế mà cũng rất cần phải cân nhắc trong việc nay. Nh− vây thực hiện tốt mọi khâu trên thì sẽ tạo đ−ợc cho cửa hàng cho đứng trên thị tr−ờng và củng cố thêm phần khách hàng của cửa hàng vạo đ−ợc uy tín , hình ảnh đẹp trứoc ng−ời tiêu dùng.
Nhà n−ớc tạo môi tr−ờng pháp lý đầy đủ cần thiết cho hoạt động kinh doanh hàng hoá nội địa cũng nh− hàng hoá nhậo khẩu của cửa hàng và công ty. Trong điều kiện kinh tế thị tr−ờng có sự quản lý của Nhà nứoc, hệ thống các văn bản pháp luật trên và d−ới luật là cơ sở để pháp quy hoá mọi mặt hoạt
Kinh doanh theo luật là một trong những đòi hỏi bức thiết. Hiện nay có nhiều tiêu cực trên thị tr−ờng là do cơ sở pháp luật của chúng ta ch−a hoàn thiện, hơn nữa trong điều kiện kinh tế mở rộng và hoà nhập vơí thị tr−ờng thế giới và khu vực, xu h−ớng đa dạng hoá các thành phần kinh tế đ−ợc tham gia hoạt động vào lĩnh vực kinh doanh hàng hoá, càng đòi hỏi n−ớc ta phải xây dựng và hoàn thiện nhanh chóng một hệ thống văn bản pháp quy, quy định thuận lợi cho việc kinh doanh.
Danh mục tài liệu tham khảo
- Giáo trình Marketing th−ơng mại - Marketing căn bản
- Nguyên lý Marketing
- Những nguyên lý và tiếp thị II - Luận văn tốt nghiệp.
- Tài liệu của Công ty cổ phần th−ơng mại Cầu Giấy - Tài liệu của cửa hàng th−ơng mại 1174 đ−ờng Láng.
Kết luận
Trong điều kiện kinh tế thị tr−ờng, các chủ thể kinh tế đều mong muốn tìm kiếm các lợi ích kinh tế cho mình với mức cao nhất trong giới hạn có thể cũng chính vì vậy họ luôn tìm mọi cách để có những −u thế đặc quyền kể cả việc loại đối thủ cạnh tranh. Thị tr−ờng đồng nghĩa với sự biến động vốn có theo chiều h−ớng khác nhau mà tất cả các doanh nghiệp đều phải hứng chịu. Sự biến động của thị tr−ờng cũng có thể là những cơ hội, là tiền đề cho sự tăng tr−ởng của doanh nghiệp. Ng−ợc lại sự biến động của thị tr−ờng cũng có thể là thách thức, là rủi ro thất bại dẫn đến phá sản không ít các doanh nghiệp. Trong nền kinh tế thị tr−ờng đòi hỏi các doanh nghiệp phải có sự chuẩn bị chu đáo, phải có các quyết định đúng đắn, các giải pháp phù hợp với những biến cố thử thách của cơ chế thị tr−ờng. Một trong những vấn đề đ−ợc đặt ra đối với mọi doanh nghiệp là quản lý và sử dụng hiệu quả chi phí đặc biệt đối với doanh nghiệp th−ơng mại là quản lý chi phí kinh doanh. Việc quan trọng trong việc quản lý đó là thực hiện tốt nghiệp vụ Marketing mặt hàng kinh doanh, tạo ra một phổ mặt hàng với chiều dài, chiều rộng và chiều sâu hợp lý để kích thích ng−ời tiêu dùng.
Với kiến thức đã học còn ít ỏi, khả năng nghiên cứu thực tế còn có hạn, do đó bài chuyên đề của em không thể tránh khỏi những sai sót nhất định. Em rất mong đ−ợc sự xem xét, đánh giá và chỉ bảo của thầy cô giáo. Em xin chân thành cảm ơn tới thầy giáo h−ớng dẫn Nguyễn Văn Luyền, các thầy cô giáo trong tr−ờng và khoa cùng các cán bộ công nhân viên của cửa hàng và công ty cổ phần th−ơng mại Cầu Giấy.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 12 tháng 8 năm 2005
Sinh viên Phạm Ngọc Huy
Mục lục
Lời nói đầu
Ch−ơng I. Cơ sở lý luận của nghiệp vụ marketing mặt hàng
kinh doanh tại cửa hàng th−ơng mại bán lẻ ... 1
1.1. Bản chất, vị trí, yêu càu của nghiệp vụ marketing mặt hàng kinh doanh tại cửa hàng ... 1
1.1.1. Bản chất của nghiệp vụ marketing mặt hàng kinh doanh ... 1
1.1.2. Vị trí, vai trò của nghiệp vụ marketing mặt hàng kinh doanh ... 2
1.1.3. Yêu cầu của nghiệp vụ marketing mặt hàng kinh doanh ... 3
1.2. Nội dung của nghiệp vụ marketing mặt hàng kinh doanh th−ơng mại tại cửa hàng ... 4
1.2.1. Nghiên cứu thị tr−ờng ... 4
1.2.2. Xác định phổ mặt hàng của cửa hàng ... 5
1.2.3. Tổ chức nghiệp vụ marketing mặt hàng kinh doanh ... 8
1.2.4. Tổ chức thực hiện nghiệp vụ marketing... 9
1.2.5. Tiến hành các hoạt động hỗ trợ khác ... 10
1.3. Các nhân tố ảnh h−ởng và các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của nghiệp vụ marketing mặt hàng kinh doanh tại cửa hàng ... 10
1.3.1. Các nhân tố ảnh h−ởng... 10
1.3.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của nghiệp vụ marketing mặt hàng kinh doanh th−ơng mại... 12
Ch−ơng II. Thực trạng nghiệp vụ marketing mặt hàng kinh doanh tại cửa hàng 1174 đ−ờng Láng thuộc Công ty cổ phần th−ơng mại Cầu Giấy ... 13
2.1. Đặc điểm của cửa hàng ... 13
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của cửa hàng ... 13
2.1.3. Đặc điểm nguồn lực, chức năng và ph−ơng h−ớng hoạt động của
cửa hàng... 15
2.2. Đặc điểm kinh doanh của cửa hàng... 15
2.2.1. Đầu vào và đầu ra... 15
2.2.2. Cơ sở vật chất kỹ thuật ... 16
2.2.3. Đối thủ cạnh tranh... 16
2.3. Phân tích nghiệp vụ marketing mặt hàng kinh doanh tại cửa hàng 17 2.3.1. Nghiên cứu thị tr−ờng ... 17
2.3.2. Thực hiện nghiệp vụ marketing mặt hàng kinh doanh... 21
2.4. Đánh giá kết quả nghiệp vụ marketing mặt hàng kinh doanh tại cửa hàng... 23
2.4.1. Những mặt hàng mà cửa hàng đang bán ... 23
2.4.2. Kiểu phổ mặt hàng của cửa hàng ... 25
2.4.3. Những tồn tại cần khắc phục... 26
2.4.4. Nguyên nhân và biện pháp khắc phục... 27
Ch−ơng III. Một số biện pháp hoàn thiện nghiệp vụ marketing mặt hàng kinh doanh tại cửa hàng th−ơng mại 1174 đ−ờng Láng thuộc Công ty cổ phần th−ơng mại Cầu Giấy... 28
3.1. Mục tiêu phát triển nghiệp vụ marketing mặt hàng kinh doanh tại cửa hàng ... 28
3.1.1. Mục tiêu phát triển của cửa hàng ... 28
3.1.2. Ph−ơng h−ớng phát triển của cửa hàng ... 29
3.2. Một số biện pháp nhằm hoàn thiện nghiệp vụ marketing mặt hàng kinh doanh tại cửa hàng ... 30
3.2.1. Tăng c−ờng và hoàn thiện nghiên cứu thị tr−ờng ... 30
3.2.2. Th−ờng xuyên đảm bảo chất l−ợng sản phẩm ... 31
3.2.3. Mở rộng phổ mặt hàng và quy mô chiều rộng và chiều sâu ... 32
3.2.4. Cải tiến và hoàn thiện nghiệp vụ marketing mặt hàng kinh doanh33 3.2.5. Cải tiến và hoàn thiện ph−ơng pháp bán hàng ... 34
3.2.7. Tăng c−ờng thông tin quảng cáo ... 35
3.2.8. Tổ chức đào tạo, bồi d−ớng đội ngũ nhân viên ... 36
3.3. Một số ý kiến đề xuất nghiệp vụ marketing mặt hàng kinh doanh tại cửa hàng th−ơng mại Láng... 37
3.3.1. Cách bố trí, chọn phổ mặt hàng kinh doanh ... 37
3.3.2. Ph−ơng pháp bán hàng ... 37
3.3.3. Các nghiệp vụ khác ... 38
Kết luận