Cấu tạo và chiều dài tuyến quan trắc được xác định như sau:

Một phần của tài liệu TRẮC ĐỊA MỎ Mine Surveying (Trang 38 - 40)

- Sai số trung phương góc phương vị của đường nối giữa hai dây dọi tính theo cạnh gần nhất của

12. Quan trắc dịch động đất đá mỏ

12.1.3.4. Cấu tạo và chiều dài tuyến quan trắc được xác định như sau:

a) Khi gốc dốc bé hơn α ≤ 25° (được thể hiện ở hình 5): Trên mặt cắt vng góc với phương vỉa, từ biên giới dưới của lò chợ dự kiến, kẻ các đường thẳng với góc nghiêng β - Δβ, γ - Δγ tới ranh giới lớp đất phủ, tiếp theo với góc φ0 trong lớp đất phủ tới bề mặt đất, được các điểm A,B. Đoạn AB chính là đoạn công tác của tuyến quan trắc.

Trên mặt cắt theo phương kẻ đường thẳng với góc (δ - Δδ) về phía trụ than và góc 45° về phía hướng khai thác đến ranh giới lớp đất phủ, tiếp theo với góc φ0 đến mặt đất, được các điểm O1 và O2.Từ điểm O1 đặt đoạn O1O2 = b và O2O3 = 0,5H, Trong đó: b từ 30 m đến 50 m, là khoảng cách giữa 2 tuyến quan trắc vng góc với phương vỉa; H là độ sâu khai thác trung bình, tính bằng m.

Các điểm trên chính là giới hạn phần công tác của tuyến quan trắc. Từ các điểm này về phía xa ra biên giới dịch động bố trí từ 1 đến 2 mốc cố định cách nhau từ 30 m đến 50 m.Các góc dịch động β,

γ, δ xác định theo từng khoáng sàng. Giá trị số hiệu chỉnh Δβ = (15 - 0,15α)°, Δδ = Δγ = 15°, trong đó α là góc dốc vỉa than, tính bằng độ. Các tuyến quan trắc đặt tại các mặt cắt cơ bản của bồn dịch

chuyển đi qua các điểm O1, O2. Vị trí điểm O2 lún cực đại được xác định trên mặt cắt vng góc với phương bởi góc lún cực đại θ. Khoảng cách giữa các mốc công tác phụ thuộc vào chiều sâu khai thác, tương ứng với độ sâu 50 m; 100 m; 200 m; 300 m; 400 m; hơn 400 m là 5 m; 10 m; 15 m; 20 m; 25 m và 30 m. Tùy theo hồn cảnh, có thể lấy trung bình từ 15 m đến 20 m.

b) Khi góc dốc trong khoảng 25° < α ≤ 45° (được thể hiện ở Hình 6): Chiều dài tuyến quan trắc trên mặt cắt vng góc với phương cần xác định có đề cập đến vùng dịch trượt theo trụ vỉa than. Theo đó, từ điểm lộ trụ vỉa than kẻ đường thẳng với góc φ0 đến mặt đất được điểm biên giới phần công tác của tuyến quan trắc. Cách thức đặt mốc cố định như trường hợp trên.

CHÚ DẪN a Bản đồ;

b Mặt cắt vuông gốc với đường phương; c Mặt cắt theo phương.

Hình 5 - Sơ đồ bố trí trạm quan trắc dịch động khi góc dốc α ≤ 25°.

c) Khi góc dốc α > 45° (được thể hiện ở hình 7): Ranh giới tuyến quan trắc phải nằm ngồi cả ở phần trụ vỉa than, bởi có nguy cơ dịch chuyển cả trụ vỉa, được xác định như sau: Trên mặt cắt vng góc với phương về phía dốc lên, kẻ đường thẳng với góc (β1 - Δβ1) đến ranh giới lớp đất phủ, và tiếp theo với góc φ0 đến mặt đất.

Trong trường hợp khai thác nhiều vỉa than thì tuyến quan trắc theo phương được xác định giữa các điểm lún cực đại khi khai thác từng vỉa than.

CHÚ DẪN a Bản đồ;

b Mặt cắt vng góc với đường phương; c Mặt cắt theo phương.

Hình 6 - Sơ đồ bố trí trạm quan trắc dịch động khi góc dốc trong khoảng 25° < α ≤ 45° 12.1.3.5. Về cấu tạo mốc, các loại mốc cố định và mốc công tác đều được xây dựng theo qui cách

các mốc lưới trắc địa. Có thể sử dụng mốc cấu tạo gồm một lõi sắt đường kính từ 16 mm đến 30 mm có khắc tâm ở giữa bằng mũi khoan Φ2 mm hoặc chữ thập, dài từ 800 mm đến 1500 mm, đóng sâu trong hố đáo sẵn kích thước (300 x 300 x 300) mm. Hố này sau đó được đổ bê tơng tỷ lệ 1 xi măng với 3 cát sỏi hoặc lấp đất cát. Trên mặt mốc ghi tên mốc và tên tuyến bằng vạch khắc trên bê tông. Đối với khu vực không đảm bảo sự tồn tại lâu dài như đang sụt lở thì sử dụng các mốc trung gian bằng cọc gỗ dài từ 500 mm đến 800 mm có đóng đinh trên đầu làm tâm (được thể hiện ở hình 8).

Một phần của tài liệu TRẮC ĐỊA MỎ Mine Surveying (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w