Cơ cấu TSCĐ, tình trạng TSCĐ

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty xây dựng Hiệp Hòa (Trang 29 - 48)

TSCĐ là tất cả những tài sản của doanh nghiệp có giá trị lớn, có thời gian sử dụng, luân chuyển, thu hồi trên một năm hoặc trên một chu kỳ kinh doanh (nếu chu kỳ kinh doanh lớn hơn hoặc bằng 1 năm).

Tại công ty xây dựng Hiệp Hòa , TSCĐ bao gồm ba loại: nhà cửa, vật kiến trúc; máy móc, thiết bị; phương tiện vận tải, truyền dẫn.

2.3.7.1 Cơ cấu TSCĐ

Bảng 09: Bảng cơ cấu TSCĐ của công ty cuối năm 2010

( Đơn vị:đồng)

Tài sản Nguyên giá Tỉ trọng %

I.TSCĐHH 82.729.283.002 99,61

2. Máy móc thiết bị 68.670.907.655 82,96

3. Phương tiện vận tải 7.710.767.913 0,75

4. Thiết bị quản lý 5.527.012.444 0,54 II.TSCĐVH 3.511.468.960 0,39 1. Quyền sử dụng đất 3.300.906.740 0,37 2. Phần mềm vi tính 210.562.220 0,02 Tổng cộng 86.240.751.962 100 2.3.7.2 Tình trạng TSCĐ

Tình trạng TSCĐ được phản ánh qua các chỉ tiêu: nguyên giá, khấu hao, giá trị còn lại. Công ty áp dụng phương pháp khấu hao đều cho mọi loại TSCĐ.

Bảng 10: Tình trạng TSCĐ của công ty - năm 2010

(ĐVT: đồng)

Tài Sản Nguyên giá KH đã trích Giá trị còn lại

I. TSCĐHH 82.729.283.002 8.540.038.075 74.189.244.927

1. Nhà cửa, vật kiến

trúc 820.594.990 251.369.123 569.225.867

2. Máy móc thiết bị 68.670.907.655 6.864.967.231 61.805.940.424

3. Phương tiện vận tải 7.710.767.913 634.137.490 7.076.630.423

4. Thiết bị quản lý 5.527.012.444 789.564.231 4.737.448.213 II.TSCĐVH 3.511.468.960 87.401.343 3.424.067.617 1. Quyền sử dụng đất 3.300.906.740 44.277.887 3.256.628.853 2. Phần mềm vi tính 210.562.220 43.123.456 167.438.764 TỔNG CỘNG 86.240.751.962 8.627.439.418 77.613.312.544 (Nguồn: phòng kế toán) 2.3.8 Tình hình sử dụng TSCĐ

Hiệu suất và thời gian sử dụng TSCĐ phụ thuộc vào những đơn hàng mà công ty ký kết được. Ngoài ra, do lĩnh vực hoạt động chủ yếu của công ty là xây dựng cho nên điều kiện thời tiết, khí hậu của thị trường tiêu thụ cũng ảnh hưởng rất lớn đến quá trình thi công công trình. Điều này khiến cho hoạt động sản xuất của công ty cũng mang yếu tố thời vụ. Hàng năm, trong các tháng 9,10,11,12 là những tháng mùa mưa, số lượng

này, máy móc thiết bị hoạt động với hiệu suất thấp nhất. Trong những tháng cao điểm hoặc những thời điểm thầu được nhiều công trình , số lượng đơn đặt hàng nhiều, công ty tiến hành tăng cường sản xuất , máy móc được cho chạy với hiệu suất cao nhằm đảm bảo tiến độ sản xuất.

Bảng 11:Bảng công suất một số máy móc thiết bị của công ty

STT Loại máy móc thiết

bị

Nước sản xuất

Số lượng (cái)

Công suất (m2 ,m3/ca)

Thiết kế Thực tế

1 Máy đào KOMASU Nhật 2 5 4,5

2 Máy ủi HITACHI Nhật 2 7,6 4,75 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3 Máy cắt gạch Hàn 25 3 2,4

4 Máy kinh vĩ Nhật 2 7 5,5

5 Máy trộn bê tông

500L Đức 12 6,25 6 6 Máy trộn vữa 80L Đức 12 5,75 4,75 7 Máy hàn điện Hàn Quốc Hàn Quốc 6 4 2,6

8 Máy khoan bê tông Nhật 1 5,75 3,5

9 Máy cắt ,thép uốn Trung

Quốc

6 8 7,8

10 Máy bơm nước Nhật 3 9 8,5

11 Máy đầm bê tông Đức 40 10 9,7

12 Máy đóng cọc Đức 1 12 11

13 Máy ép cọc Nhật 2 13 12.6

14 Xe lu SAKAI Nhật 2 8 6,5

15 Ô tô ben Nga 4 5 4.1

16 Cần cẩu tháp

POTAIN

Nhật 2 7,5 7,2

( Nguồn :Phòng kỹ thuật)

2.3.9 Đánh giá và những kết luận

Ta thấy công tác quản lý sản xuất tại công ty tương đối hợp lý. Định mức tiêu hao nguyên vật liệu được xây dựng khá chặt chẽ nên công ty có thể lập kế hoạch sản xuất và bố trí lao động phù hợp, đảm bảo hoàn thành tiến độ các công trình thực hiện.

Về công tác quản lý nguyên vật liệu, công ty đã chủ động ổn định nguồn cung nguyên liệu, tránh tình trạng thiếu nguyên liệu để sản xuất.

Về tình hình tài sản cố định, ta thấy máy móc thiết bị của công ty tương đối là mới được trang bị lại,thời gian khấu hao còn dài , giá trị khấu hao ít.Về máy móc thiết bị tương đối hiện đại,có nguồn gốc chủ yếu là Nhật và Đức …đảm bảo chất lượng.

Tuy nhiên,ta thấy một hạn chế của máy móc thiết bị của công ty là máy móc thiết bị được sử dụng chưa hết công suất .Đây không phải là trường hợp hiếm có ở các công ty xây dựng tuy nhiên nó cũng ảnh hưởng không nhỏ đến công ty.Vì vậy mà công ty nên nhận thêm các công trình phụ để hạn chế thời gian rảnh của máy móc.

Về cơ cấu TSCĐ dù công ty đã có những thay đổi nhằm bổ sung ,đổi mới TSCĐ nhưng với sự phát triển như vũ bão của khoa học kỹ thuật như hiện nay thì TSCĐ của công ty không tránh khỏi hao mòn vô hình.Vì thế mà lãnh đạo công ty cũng đã cố gắng không ngừng tìm tòi những công nghệ mới để hạn chế mức thấp nhất hao mòn vô hình.

2.4 Công tác kế toán của công ty

2.4.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán

(Nguồn: Phòng Kế Toán)

Chú thích:

: Quan hệ trực tuyến : Quan hệ phối hợp

Giới thiệu bộ máy kế toán (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Kế toán trưởng: chịu trách nhiệm trước ban giám đốc về toàn bộ hoạt động của phòng kế toán, có nhiệm vụ thường xuyên theo dõi, đôn đốc các nhân viên kế toán làm đúng chính sách chế độ của Nhà nước.

- Kế toán tổng hợp: có nhiệm vụ giúp kế toán trưởng kiểm tra giám sát và hoàn tất chứng từ, ghi sổ sách, hóa đơn và cách ghi chép bên trong công ty. Tổng hợp số liệu từ các phần, xác định chi phí, doanh thu, tính giá thành, xác định kết quả tiêu thụ lập báo cáo tài chính.

- Kế toán tiền lương: chịu trách nhiệm tính lương và các khoản trích theo lương cho các phòng ban và tổ sản xuất.

- Thủ quỹ: quản lý tiền mặt, thực hiện việc thu chi khi có chứng từ gốc và các bảng chứng từ tổng hợp.

2.4.2 Phân loại chi phí ở công ty

Tại công ty xây dựng Hiệp Hòa, chi phí sản xuất được phân loại theo khoản mục chi phí bao gồm: KT tiền lương Thủ quỹ KT vật tư KT tổng hợp

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: bao gồm toàn bộ chi phí về vật liệu xây dựng như nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ , các kết cấu bán thành phẩm , phụ kiện của thiết bị vệ sinh…

- Chi phí nhân công trực tiếp: bao gồm tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất, phụ cấp độc hại, các khoản trích theo lương như BHXH, BHYT, KPCĐ.

-Chi phí sử dụng máy thi công: là toàn bộ chi phí để đảm bảo cho xe máy thi công cho công trình hoạt động bình thường bao gồm: chi phí khấu hao , chi phí sữa chữa chi phí tiền lương cho thợ bảo dưỡng máy, chi phí nhiên liệu năng lượng,dầu mỡ và chi phi khác.

- Chi phí sản xuất chung: là những chi phí để quản lý điều hành và phục vụ quá trình thi công như: chi phí quản lý thi công,chi phí phục vụ nhân công , phục vụ thi công và chi phí chung khác.

Bảng 12: Số liệu chi phí qua các năm

ĐVT: VNĐ

STT Chi phí Năm 2009 Năm 2010 Chênh lệch

+/- % 1 NVLTT 50.762.514.176 50.977.449.237 -214.935.061 -15,17 2 NCTT 18.654.870.312 18.245.274.047 -409.596.265 -20.12 3 CPMTC 850.987.000 827.125.068 -23.861.932 23,54 4 SXC 8.542.654.215 8.697.316.415 154.662.200 -12.56 Tổng cộng 78.811.025.703 78.747.164.757 -63.860.946 -24.31 2.4.3 Chứng từ và sổ sách kế toán

Công ty xây dựng Hiệp Hòa hiện đang áp dụng hình thức chứng từ ghi sổ.

Sơ đồ 1.6: hình thức chứng từ ghi sổ Chứng từ gốc Chứng từ ghi sổ Sổ cái Bảng tổng hợp chứng từ gốc Bảng tổng hợp chi tiết Sổ quỹ Sổ hoặc thẻ chi tiết Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ

(Nguồn: phòng Kế toán)

Ghi chú: : ghi hàng ngày

: ghi cuối tháng : quan hệ đối chiếu

 Công ty hạch toán thuế theo phương pháp khấu trừ thuế GTGT

 Công ty hạch toán theo phương pháp kê khai thường xuyên.

Trình tự ghi sổ

Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra và được dùng làm căn cứ ghi sổ, kế toán lập chứng từ ghi sổ. Căn cứ vào chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sau đó được dùng để ghi vào sổ cái. Các chứng từ kế toán sau khi làm căn cứ để lập chứng từ ghi sổ được dùng để ghi vào sổ, thẻ kế toán chi tiết có liên quan.

Tổng giá thành sản phẩm i CPSX dở dang đầu kỳ SP i CPSX phát sinh trong kỳ SP i CPSX dở dang cuối kỳ SP i = + - Giá thành đơn vị sản phẩm i Tổng giá thành sản phẩm i Tổng số lượng sản phẩm i CPSX dở dang cuối kỳ SP i

CPSX dở dang đầu kỳ + CP NVL chính phát sinh trong kỳ S.Lượng SP hoàn thành + S.Lượng SP dở dang

S.Lượng SP dở dang

Cuối tháng phải khóa sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, tính ra tổng số phát sinh Nợ, tổng số phát sinh Có và số dư của từng tài khoản trên sổ cái. Căn cứ vào sổ cái lập bảng cân đối số phát sinh. Sau khi đối chiếu khớp đúng số liệu ghi trên sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết được dùng để lập báo cáo tài chính.

2.4.4 Phương pháp tập hợp chi phí và tính giá thành thực tế của công ty 2.4.4.1 Phương pháp tập hợp chi phí của công ty

Để tiện cho việc theo dõi và tổng hợp chi phí sản xuất trong kỳ, kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai thường xuyên.

Để tính được giá thành sản phẩm thì toàn bộ chi phi phát sinh trong kỳ như: chi phí nguyên vật liệu xây dựng , chi phí nhân công trực tiếp ,chi phí sử dụng máy thi công và chi phi chung đều được kết chuyển bên nợ tài khoản 154. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.4.4.2 Phương pháp tính giá thành thực tế của công ty

Do đặc điểm của ngành nên đối tượng tính giá thành là từng loại sản phẩm nên công ty chọn phương pháp tính giá thành sản phẩm theo phương pháp trực tiếp giản đơn, được xác định theo công thức sau:

_____________________

Công ty đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo nguyên vật liệu chính với công thức như sau:

__________________________________________

=

Sau khi tổng hợp các chi phí sản xuất và đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ, kế toán tiến hành kết chuyển vào TK154 – chi phí sản xuất kinh doanh dở dang để tính giá thành sản phẩm.

2.4.5 Báo cáo tài chính của công ty2.4.5.1 Bảng cân đối kế toán 2.4.5.1 Bảng cân đối kế toán

Bảng cân đối kế toán là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh một cách tổng quát toàn bộ tài sản hiện có của công ty theo cách đánh giá tài sản và nguồn hình thành tài sản tại thời điểm lập báo cáo. Nó có ý nghĩa trong việc đánh giá quá trình hoạt động của doanh nghiệp cũng như hiệu quả sử dụng các nguồn vốn. Bảng cân đối kế toán thể hiện rõ kết cấu tài sản và nguồn vốn.

Bảng 13: Bảng cân đối kế toán năm 2010

(Lập ngày 31/12/2010)

(Đơn vị tính: VNĐ)

TÀI SẢN

A/ Tài sản ngắn hạn 100

I/ Tiền và các khoản tương đương tiền 110 7.924.420.311 5.626.710.716

1. Tiền 111 7.924.420.311 5.626.710.716

2. Các khoản tương đương tiền 112

II/ Các khoản phải thu ngắn hạn 130 20.228.141.214 25.054.134.807

1. Phải thu khách hàng 131 17.055.731.732 21.488.082.026

CHỈ TIÊU

Số Số cuối năm Số đầu năm

2. Trả trước cho người bán 132 2.967.945.178 3.566.052.781

3. Các khoản phải thu khác 135 204.464.304

III/ Hàng tồn kho 140 89.363.922.670 60.732.587.076

1. Hàng tồn kho 141 89.363.922.670 60.732.587.076

2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho(*) 149

IV/ Tài sản ngắn hạn khác 150 385.684.402 1.331.566.242

1. Chi phí trả trước ngắn hạn 151 276.130.532 979.862.827

2. Thuế GTGT được khấu trừ 152 104.913.670

3. Thuế và các khoản phải thu nhà nước 154 109.553.870 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

B/ Tài sản dài hạn 200 I/ Các khoản phải thu dài hạn 210

1. Phải thu dài hạn của khách hàng 211 2. Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc 212

3. Phải thu nội bộ 213

4. Phải thu dài hạn khác 218

5. Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi(*) 219

II/ Tài sản cố định 220 77.613.312.544 77.820.331.828

1. Tài sản cố định hữu hình 221 74.189.244.927 74.102.605.825

Nguyên giá 222 82.729.283.002 77.910.088.236

Giá trị hao mòn lũy kế 223 (8.540.038.075) (3.807.482.411) 2. Tài sản cố định vô hình 227 3.424.067.617 3.437.726.003

Nguyên giá 228 3.511.468.960 3.446.468.960

Giá trị hao mòn lũy kế 229 (87.401.343) (8.742.957)

3. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang. 230 280.000.000

III/ Bất động sản đầu tư 240

CHỈ TIÊU

số Số cuối năm Số đầu năm

Nguyên giá 241

Giá trị hao mòn lũy kế 242

IV/ Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 250

1. Công ty liên kết kinh doanh 252

2. Đầu tư dài hạn khác 258

3. Dự phòng giảm giá 259

III/ Tài sản dài hạn khác 260 54.620.000

1. Chi phí trả trước dài hạn 261 54.620.000 2. Tài sản thu nhập hoãn lại 262

TỔNG TÀI SẢN 270 195.570.101.141 170.565.330.669 NGUỒN VỐN A/ Nợ phải trả 300 119.864.914.427 102.665.703.272 I/ Nợ ngắn hạn 310 101.438.014.427 80.380.607.825 1. Vay và nợ ngắn hạn 311 44.638.976.209 47.344.188.530 2. Phải trả người bán 312 15.227.239.545 12.360.453.520 3. Người mua trả tiền trước 313 39.594.518.233 18.839.885.877 4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 314 450.402.509 716.654.463 5. Phải trả người lao động 315 1.489.049.862 1.069.570.000

6. Chi phí phải trả 316

9. Dự phòng phải trả ngắn hạn 320

10. Quỹ khen thưởng phúc lợi 323 16.162.684 35.737.450

II/ Nợ dài hạn 330 18.426.900.000 22.285.095.447

1. Phải trả dài hạn khác 333

CHỈ TIÊU (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

số Số cuối năm Số đầu năm

2. Vay và nợ dài hạn 334 18.426.900.000 22.285.095.447

3. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả 335 4. Dự phòng trợ cấp mất việc làm 336

B/ Nguồn vốn chủ sở hữu 400 75.705.186.714 67.899.627.397

I/ Vốn chủ sở hữu 410 75.705.186.714 67.899.627.397

1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 411 75.587.380.178 67.587.380.178 2. Vốn khác của chủ sở hữu 413

3. Chênh lệch tỷ giá hối đoái 416

4. LN sau thuế chưa phân phối 420 115.384.536 309.825.219

5. Nguồn vốn đầu tư XDCB 421 2.422.000 2.422.000

II/ Nguồn kinh phí và các quỹ khác 430

1. Nguồn kinh phí 431

2. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ 432

TỔNG NGUỒN VỐN 440 195.570.101.141 170.565.330.669

CÁC CHỈ TIÊU NGOÀI BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

1. Tài sản thuê ngoài

2. Vật tư hàng hóa nhận giữ hộ,gia công 3. Hàng hóa nhận giữ hộ ký quỹ ,ký cược 4. Nợ khó đòi

5. Ngoại tệ các loại

6. Dự toán chi phi sự nghiệp ,dự án

(Nguồn: Phòng Tài chính - Kế toán)

Ghi chú: Số liệu trong các chỉ tiêu có dấu (*) được ghi bằng số âm dưới hình thức ghi trong ngoặc đơn ()

2.4.5.2 Bảng cáo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

Bảng báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh cho biết tình hình tài chính và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong từng thời kỳ nhất định. Báo cáo cung cấp những thông tin về tình hình và kết quả sử dụng các nguồn lực hiện có để đạt được lợi nhuận của công ty.

Để thuận tiện trong việc phân tích, dưới đây là bảng tổng hợp một vài chỉ tiêu được lấy từ Bảng báo cáo kết quả kinh doanh.

Bảng 14: Bảng báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2010

(Đvt: đồng)

Chỉ tiêu

Mã số

Năm nay Năm trước

1. DT bán hàng và CCDV 01 70.775.934.224 70.933.789.502 2. Các khoản giảm trừ DT 02 65.871.131 9.130.070 3. DT thuần về bán hàng và CCDV 10 70.710.063.093 70.924.659.432 4. Giá vốn hàng bán 11 64.794.159.978 66.489.196.067 5. LN gộp về bán hàng và CCDV 20 5.915.903.115 4.435.463.365 6. DT hoạt động tài chính 21 25.164.305 10.811.402 7. CP tài chính. 22 4.185.189.022 889.897850

Trong đó: CP lãi vay 23 889.897.850 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

8. CP bán hàng 24 9. CP quản lý DN 25 1.553.981.674 1.303.494.337 10. LN thuần từ hoạt động KD 30 201.896.724 2.252.882.580 11. Thu nhập khác 31 1.015.307.985 35.679 12. CP khác 32 1.041.180.941 13. LN khác 40 (25.872.956) 35.679

14. Tổng LN kế toán trước thuế 50 176.023.768 2.252.918.259

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty xây dựng Hiệp Hòa (Trang 29 - 48)