Những cụm cửa có cấu tạo đối xứng

Một phần của tài liệu THỬ NGHIỆM KHẢ NĂNG CHỊU LỬA – CỬA ĐI VÀ CỬA CHẮN NGĂN CHÁYFire Resistance Test – Fire Door and Shutter Assemblies (Trang 47 - 48)

13. Ứng dụng trực tiếp kết quả thử nghiệm 1 Nguyên tắc chung

13.4. Những cụm cửa có cấu tạo đối xứng

13.4.1. Nguyên tắc chung

Tiêu chuẩn TCXDVN 342: 2005 quy định đối với các bộ phận ngăn cách yêu cầu có khả năng chịu lửa ở cả hai phía thì phải tiến hành thử nghiệm trên hai mẫu, mỗi mẫu chịu tác động của lửa ở một phía trừ khi bộ phận đó hồn tồn đối xứng. Như vậy, trong một số trường hợp có thể đưa ra những nguyên tắc nhờ đó khả năng chịu lửa của một cụm cửa đối xứng được thử nghiệm ở một phía có thể áp dụng nếu đám cháy tác động ở phía bên kia. Khả năng đưa ra những nguyên tắc như vậy sẽ tăng lên nếu chỉ xem xét một số dạng cụm cửa nhất định và với chỉ tiêu đang đánh giá, ví dụ chỉ tiêu tính tồn vẹn của cửa. Những ngun tắc trình bày dưới đây được coi là những nguyên tắc tối thiểu phải tuân thủ. Phụ lục C trình bày các cơ sở để xây dựng lên các nguyên tắc này.

13.4.2. Những nguyên tắc cụ thể

Các nguyên tắc quyết định đến khả năng áp dụng kết quả thử nghiệm thực hiện trên một mặt của cửa cho mặt kia được trình bày trong Bảng 2. Những ngun tắc đó dựa trên các giả thuyết sau:

Bản thân các tấm cánh cửa có cấu trúc đối xứng, nhưng các cạnh thì khơng đối xứng, ví dụ cửa có hai rãnh soi.

Tất cả những bộ phận để cố định/giữ làm bằng kim loại đều có độ nóng chảy thích hợp để khơng bị chảy ra dưới điều kiện nhiệt độ của thử nghiệm.

Khơng có thay đổi gì về số lượng tấm cánh cửa hoặc dạng vận hành của cánh cửa, ví dụ trượt, gập, mở về một phía, mở về hai phía.

Bảng 2 liệt kê các dạng cụm cửa có thể đề ra được những quy định và mặt cần thử nghiệm để có thể áp dụng chung cho cả mặt đối diện. Việc bố trí tách biệt giữa hai cột tính tồn vẹn và tính cách nhiệt phản ánh sự khác nhau về mức độ có thể đề ra các nguyên tắc đối với các cửa chỉ xem xét tính tồn vẹn, ngược hẳn với các cửa địi hỏi thỏa mãn cả 2 tiêu chí. Dấu tích () tức là có thể xác định được mặt cần thử nghiệm để kết quả áp dụng được cho mặt đối diện. Dấu gạch chéo (X) tức là không thể xác định được mặt cần thử nghiệm để kết quả có thể áp dụng cho mặt đối diện.

Bảng 2: DẠNG CỤM CỬA VÀ HƯỚNG TIẾN HÀNH THỬ NGHIỆM ĐỂ ÁP DỤNG KẾT QUẢ CHO MẶT ĐỐI DIỆN

Dạng cụm cửa Mặt cần thử nghiệm để áp dụng kết quả cho mặt đối

diện Tính tồn vẹn Tính cách nhiệt Tính bức xạ nhiệt (nếu cần)

Cửa bản lề hoặc xoay quanh trục đứng, tấm cánh và khn bằng gỗ

Mở vào phía trong lị

  

Cửa bản lề hoặc xoay quanh trục đứng, tấm cánh bằng gỗ, khn bằng kim loại, khơng có Tấm bịt cố định phía trên

Mở vào phía trong lị

 X 

Cửa bản lề tấm cánh bằng kim loại, khuôn kim loại (không xoay quanh trục đứng)

Mở ra phía ngồi lị

Cửa cuốn Trục lăn và các bộ phận đỡ

nằm ở phía tiếp xúc với lửa  X 1)

Cửa dạng trượt cánh gấp Các bộ phận đỡ tấm trượt /xếp nằm ở phía tiếp xúc với lửa

 X 1)

Ghi chú Phần áp dụng mở rộng dựa trên cơ sở tính tốn mức độ bức xạ

Một phần của tài liệu THỬ NGHIỆM KHẢ NĂNG CHỊU LỬA – CỬA ĐI VÀ CỬA CHẮN NGĂN CHÁYFire Resistance Test – Fire Door and Shutter Assemblies (Trang 47 - 48)