DÙNG DẠY HỌC 1 Đồ dùng:

Một phần của tài liệu Tuan_3__2021__7a51747767 (Trang 30 - 35)

1. Đồ dùng:

- Giáo viên:Bảng kẻ sẵn mơ hình cấu tạo vần - Học sinh: Vở viết.

2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não.

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

1. HĐ khởi động: (5 phút)

- Cho HS tổ chức trò chơi "Tiếp sức" với nội dung như sau: Cho câu thơ: Trăm nghìn cảnh

đẹp, dành cho em ngoan. Với yêu cầu hãy chép

vần của các tiếng có trong câu thơ vào mơ hình cấu tạo vần?

- Phần vần của tiếng gồm những bộ phận nào? - Giáo viên nhận xét, đánh giá

- GV nhận xét - Ghi bảng

- HS chia thành 2 đội chơi, mỗi đội 8 em thi tiếp sức viết vào mơ hình trên bảng(mỗi em viết 1 tiếng). Đội nào nhanh hơn và đúng thì đội đó chiến thắng. - HS trả lời: Âm đệm, âm chính, âm cuối

- HS nghe - HS ghi vở

2. Khám phá. *Mục tiêu: *Mục tiêu:

- HS có tâm thế tốt để viết bài.

- Nắm được nội dung bài viết để viết cho đúng chính tả

*Cách tiến hành:

* Bài Thư gửi các học sinh:

- Gọi 2 học sinh đọc thuộc lịng đoạn viết. - Câu nói đó của Bác thể hiện những điều gì? - Đoạn văn có từ nào khó viết?

*Bài Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ

- Giáo viên đọc tồn bài chính tả

- Vì sao Ph.răng Đơ Bơ-en lại chạy sang hàng ngũ quân đội ta?

- Chi tiết nào cho thấy ông rất trung thành với đất nước Việt Nam ta?

- Bài văn có từ nào khó viết ?

- Yêu cầu học sinh viết các từ vừa tìm được - Giáo viên nhận xét

- Luyện viết từ khó

- Lớp theo dõi ghi nhớ

- Niềm tin của Người đối với các cháu thiếu nhi - chủ nhân của đất nước.

- Yếu hèn, kiến thiết, vinh quang. - HS viết bảng con các từ khó

HS trả lời HS nêu

HS viết giấy nháp

3.Thực hành viết chính tả.

Học sinh về nhà viết bài: Thư gửi các học sinh và Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ

4. Thực hành làm bài tập*Mục tiêu: *Mục tiêu:

-Chép đúng vần của từng tiếng trong hai dịng thơ vào mơ hình cấu tạo của vần; biết

được cách đặt dấu thanh ở âm chính.

iê(BT2,BT3)

*Cách tiến hành:

Bài 2 (Trang 26): HĐ cá nhân

- Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu và mẫu của bài tập

- Yêu cầu học sinh tự làm bài tập - GV nhận xét

Bài 3((trang 26): HĐ cặp đôi

- Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài tập

- Dựa vào mơ hình cấu tạo vần. Hãy cho biết khi viết dấu thanh được đặt ở đâu?

*KL: Dấu thanh được đặt ở âm chính. Dấu nặng đặt dưới âm chính, các dấu khác đặt ở trên âm chính.

Bài 2 (trang 38): HĐ cá nhân

- Gọi học sinh đọc yêu cầu nội dung bài. - Yêu cầu học sinh tự làm bài cá nhân. - GV nhận xét chữa bài

- Hai tiếng đó giống và khác nhau ntn?

- Giáo viên nhận xét.

Bài 3: (Trang 38)HĐ cặp đôi

- Nêu yêu cầu của bài tập, thảo luận theo câu hỏi:

+ Nêu quy tắc ghi dấu thanh trong tiếng ?

+ Nêu quy tắc ghi dấu thanh ở tiếng “chiến” và

“nghĩa”

- 1 học sinh đọc, lớp đọc thầm - Lớp làm vở, báo cáo kết quả - HS nghe

- 1 em đọc, làm bài cặp đôi, chia sẻ kết quả

- Dấu thanh được đặt ở âm chính của vần.

- Học sinh nhắc lại.

4 Vận dụng:

- Phân tích âm đệm, âm chính, âm cuối của

các tiếng: ngày, cười.

- - Em hãy nêu quy tắc đánh dấu thanh các tiếng của cá từ sau: khoáng sản, thuồng luồng,

- Nhận xét tiết học

Khoa học

NAM HAY NỮ?

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức

Sau bài học, HS biết:

- Phân biệt các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ.

- Có ý thức tơn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt bạn nam, bạn nữ.

2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận biết sự khác biệt về sinh học giữa nam và nữ.

- Kĩ năng phân tích, đối chiếu các đặc điểm đặc trưng của nam và nữ.

- Kĩ năng trình bày suy nghĩ của mình về các quan niệm nam, nữ trong xã hội. - Kĩ năng tự nhận thức và xác định giá trị của bản thân

3.Phẩm chất, năng lực:

a.Phẩm chất: Tôn trọng các bạn cùng giới và các giới, không phân biệt nam, nữ .

b. Năng lực: Nhận thức thế giới tự nhiên, tìm tịi, khám phá thế giới tự nhiên,vận

dụng kiến thức vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên, con người.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Các tấm phiếu có nội dung như trang 8 SGK. - HS: SGK, vở viết

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Khởi động:

- Cho HS tổ chức trò chơi"Bắn tên" với các câu hỏi sau:

+ Trẻ em do ai sinh ra và có đặc điểm giống gì ?

+ Nêu ý nghĩa của sự sinh sản ? - GV nhận xét

- Giới thiệu bài - Ghi bảng

- HS tổ chức chơi trò chơi

- HS nghe - HS ghi vở

2. Khám phá, luyện tập

* Mục tiêu:

- Phân biệt các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ.

- Có ý thức tơn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt bạn nam, bạn nữ.

* Cách tiến hành:

* HĐ 1: Làm việc theo nhóm

- GV u cầu nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thảo luận các câu hỏi 1,2,3 trang 6 SGK.

* HĐ 2: Làm việc cả lớp

*Kết luận: Ngoài những đặc điểm

chung, giữa nam & nữ có sự khác biệt,

- HS thảo luận các câu hỏi 1,2,3 trang 6 SGK để trả lời

- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung.

trong đó có sự khác nhau cơ bản về cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục. Khi cịn nhỏ bé trai và bé gái cha có sự khác biệt rõ rệt về ngoại hình ngồi cấu tạo của cơ quan sinh dục. Đến một độ tuổi nhất định, cơ quan sinh dục mới phát triển và làm cho cơ thể giữa nam và nữ có nhiều điểm khác biệt về mặt sinh học.

- Nêu một số đặc điểm khác biệt giữa nam và nữ về mặt sinh học ?

* HĐ 3 : Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng

Hướng dẫn học sinh thực hiện ở nhà

* HĐ 4: Trò chơi "Ai nhanh, Ai đúng "

Hướng dẫn học sinh thực hiện ở nhà - HS đọc mục bạn cần biết SGK

- Nam: Cơ thể rắn chắc, khỏe mạnh, cao to hơn nữ - Nữ: Cơ thể mềm mại, nhỏ bé… - Khuyến khích học sinh về nhà thực hiện -Khuyến khích học sinh về nhà thực hiện - HS đọc 3.Vận dụng - Em đã làm gì thể hiện mình là nam (nữ) ? - Các bạn nam cần phải làm gì để thể hiện mình là phái mạnh ? - Nhận xét tiết học - HS nêu

Một phần của tài liệu Tuan_3__2021__7a51747767 (Trang 30 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(35 trang)
w