M
1.3 Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả h uM
tín đối với khách hàng thì các NH đều phải trải qua một thời gian hoạt động cùng với những thành quả mà NH nhận được. Uy tín của NH biểu hiện qua thâm niên, kinh nghiệm hoạt động của NH, vốn chủ sở hữu lớn, các sản phẩm hấp dẫn, chất lượng phục vụ tốt, hoạt động kinh doanh hàng năm có lợi nhuận cao, mối liên hệ với các tổ chức tài chính khác …
1.3 Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hM M
1.3.1 Quy mô và cơ cấu nguồn vốn
Nguồn vốn của NH bao gồm nhiều bộ phận khác nhau: nguồn tiền gửi, nguồn tiền vay và các nguồn khác. Mỗi thành phần này có đặc tính khác nhau về quy mơ, cơ cấu, tính ổn định, thời gian tồn tại, chi phí phải trả, khả năng thanh tốn và rủi ro lãi suất. Trong đó:
Quy mơ là chỉ tiêu phản ánh chất lượng hoạt động NH. Quy mô nguồn huy động gia tăng sẽ tạo điều kiện để NH mở rộng hoạt động, nâng cao tính thanh khoản và tính ổn định của nguồn vốn.
Cơ cấu nguồn vốn ảnh hưởng tới cơ cấu tài sản và quyết định chi phí của NH. Cơ cấu huy động phải phù hợp với cơ cấu sử dụng. Nếu cơ cấu nguồn huy động không phù hợp, không đáp ứng được yêu cầu sử dụng thì sẽ khơng tối đa được dư nợ tín dụng và đầu tư, ngược lại cơ cấu huy động nhiều mà sử dụng khơng hết thì hoạt động khơng hiệu quả, NH vẫn phải chịu lãi suất trên phần huy động thừa. Cơ cấu nguồn vốn của một NH được xem là hợp lý nếu các thành phần của nó đáp ứng được kế hoạch sử dụng vốn, đồng thời với chi phí biến động thấp nhất.
1.3.2 Chi phí huy động
Thành phần cơ bản của chi phí HĐV của các NH thể hiện ở khoản chi phí trả lãi (trả lãi cho tiền gửi và tiền vay), cùng với khoản chi phí khơng dưới dạng lãi suất (chi
phí phi lãi) mà NH phải bỏ ra để HĐV. Công tác HĐV của NH được đánh giá có chất lượng và hiệu quả cao về phương diện chi phí khi nó đạt được những lợi ích cơ bản:
- Tìm kiếm được nguồn có chi phí thấp nhất để đáp ứng nhu cầu cho vay và đầu tư trong khi vẫn thoả mãn các yêu cầu tương xứng giữa huy động và sử dụng về các phương diện quy mơ, thời hạn, tính ổn định theo ngun lý chung, những nguồn có chi phí biên thấp nhất sẽ là nguồn có ưu thế nhất về phương diện chi phí.
- Tăng được lợi nhuận cho NH mà không nhất thiết phải chấp nhận những rủi ro cao do sức ép tăng chi phí vốn. Lợi nhuận của NH về cơ bản sẽ bằng tổng thu nhập trừ đi chi phí và thuế, do đó việc tăng lợi nhuận bằng cách tăng thu nhập thông qua việc đầu tư vào tài sản sinh lời cao tương ứng với rủi ro cao sẽ mạo hiểm hơn là cách quản lý hiệu quả chi phí vốn.
Những nguồn có thời hạn ngắn thường có chi phí thấp và tính ổn định thấp, ngược lại những nguồn có thời hạn càng dài thì chi phí cao hơn nhưng ổn định hơn.
Tìm ra phương pháp xác định chi phí HĐV thích hợp rất hữu ích cho NH để xây dựng một chính sách kinh doanh có hiệu quả, đặc biệt là chiến lược quản trị tài sản nợ của NH. Có 3 phương pháp xác định chi phí HĐV thường được các NH áp dụng phổ biến là:
* Phƣơng pháp chi phí vốn bình qn
Đây là phương pháp thơng dụng nhất để tính chi phí HĐV của NHTM. Phương pháp này chú trọng vào cơ cấu hỗn hợp các nguồn vốn mà NH đã huy động trong quá khứ và xem xét mức lãi suất mà thị trường đòi hỏi NH phải trả cho mỗi nguồn vốn huy động.
Chi phí trả lãi
= -------------------------------------------
Nguồn vốn huy động bình qn
Việc tính tốn như trên là chưa hồn chỉnh, vì nó chỉ dừng lại ở mức độ xem xét giá vốn của nguồn vốn, ngồi ra cịn có chi phí phi lãi có liên quan đến HĐV vẫn
chưa được đề cập như: chi phí tiền lương và chi phí quản lý gián tiếp, mức dự trữ bắt buộc theo qui định, phí bảo hiểm tiền gửi, chi phí dự phịng rủi ro tín dụng, nên các NH thường sử dụng cơng thức:
(Chi phí trả lãi + chi phí phi lãi) = -------------------------------------------
Tài sản Có sinh lời
Như vậy, thu nhập từ các tài sản sinh lời tối thiểu phải bằng tỷ lệ này để có thể bù đắp tổng chi phí HĐV ... Để NH thu được lợi nhuận từ nguồn vốn huy động thì tỷ suất sinh lời từ nguồn vốn huy động phải cao hơn tỷ suất sinh lời tối thiểu bù đắp chi phí HĐV.
[13].
* Phƣơng pháp chi phí vốn biên tế (chi phí cận biên)
Phương pháp chi phí bình qn tuy có ưu điểm là đơn giản nhưng chỉ nhìn về quá khứ để xem xét chi phí và tỷ suất lợi nhuận tối thiểu đã thực hiện của NH. Trong khi đó, phần lớn các quyết định kinh doanh của N H là cho hiện tại và tương lai, phương pháp chi phí vốn biên tế nhằm khắc phục nhược điểm của phương pháp chi phí bình qn dựa trên ngun giá.
Chi phí biên là chi phí bỏ ra để có thêm một đồng vốn huy động. Căn cứ vào chi phí biên, NH xác định mức lợi nhuận tối thiểu cần đạt được từ những tài sản có thêm từ các nguồn vốn này. So với phương pháp chi phí bình qn, phương pháp chi phí cận biên trở nên phù hợp hơn trong điều kiện lãi suất thay đổi. Giả sử trong trường hợp lãi suất đang giảm thì chi phí tăng thêm để huy động một nguồn vốn mới có thể giảm đáng kể, thấp hơn chi phí vốn bình qn, do đó, một số khoản đầu tư của NH có thể được coi là khơng sinh lợi khi đánh giá theo chi phí nguồn vốn trung bình nhưng lại được xem là có lời nếu đánh giá theo chỉ tiêu chi phí lãi cận biên, giúp NH có những quyết định đúng đắn.
Sự thay đổi chi phí
Chi phí vốn biên tế = -------------------------------------------
Tổng số vốn huy động tăng thêm
Lợi nhuận thu được từ tài sản Có sinh lời tăng thêm nhờ sử dụng nguồn vốn huy động thêm:
Sự thay đổi chi phí
Tỷ suất sinh lời biên tế = -----------------------------------------------
Tổng tài sản có sinh lời tăng thêm Trong đó:
Lãi suất Tổng số vốn Lãi suất Tổng số vốn
Sự thay đổi chi phí = huy động x huy động tại - huy động x huy động tại
mới lãi suất mới cũ lãi suất cũ Công thức trên thường được áp dụng trong trường hợp cần xác định chi phí huy động của một loại nguồn vốn hoặc để NH đưa ra quyết định nên huy động từ một loại nguồn vốn nào. Tuy nhiên trong thực tế, để phân định nguồn vốn nào sử dụng cho mục đích nào khơng phải là việc dễ dàng, NH thường huy động từ nhiều nguồn vốn khác nhau cho các mục đích khác nhau. Mỗi tài sản đầu tư sinh lợi của NHTM thường không thay đổi tương ứng với một nguồn vốn nhất định mà thực chất các chi phí là sự tập hợp của nhiều nguồn vốn khác nhau. Do vậy, cần phải quan tâm xem xét chi phí HĐV hỗn hợp từ một số loại nguồn vốn.
3].
* Chi phí huy động vốn hợp
Thực tế cho thấy mỗi một khoản vay của NH được hình thành từ nhiều nguồn vốn khác nhau. Do vậy, chi phí HĐV để đáp ứng khoản vay khơng thể tính riêng biệt mà cần phải được tính trên cơ sở một hỗn hợp gồm nhiều nguồn vốn khác nhau. Theo phương pháp này việc tính tốn chi phí nguồn vốn gồm các bước:
- Bước 1: Xác định lượng vốn dự kiến huy động mỗi nguồn để đáp ứng nhu cầu. - Bước 2: Xác định mức khả dụng mỗi nguồn.
- Bước 3: Xác định chi phí lãi và phi lãi của mỗi nguồn vốn.
- Bước 4: Tập hợp chi phí lãi của tất cả nguồn vốn xác định tương quan với tổng nguồn vốn huy động.
Techcombank, 2008” [13].
1.3.3 Sự phù hợp giữa huy động vốn và sử dụng vốn
Một trong các chức n
iệu quả công tác HĐV cịn được đánh giá thơng qua mối quan hệ cân đối với nhu cầu cho vay. Bởi NHTM thực hiện huy động các nguồn vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế và sử dụng số vốn huy động được để đầu tư, cho vay, đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn trong nền kinh tế, đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh, tiêu dùng, góp phần phát triển kinh tế xã hội và đem lại lợi nhuận cho NH.
Nếu nguồn vốn NH huy động không đáp ứng đủ nhu cầu cho vay, NH sẽ không phát huy hết khả năng sinh lời, không đạt được hiệu quả kinh doanh như mong muốn
còn phải gánh chịu những thiệt hại do việc bị mất khách hàng từ tay các NH bạn và những chi phí cơ hội khơng đáng có. Nếu NH huy động được một lượng lớn nguồn vốn nhưng không sử dụng hết nguồn vốn này, NH phải trả các chi phí lãi và phi lãi cho khoản vốn bị đóng băng mà khơng có khoản thu nào để bù đắp lại. Một số chỉ tiêu phản ánh tính cân đối giữa nguồn vốn huy động và cho vay có thể kể đến như sau:
* Tƣơng quan về quy mô
Chênh lệch giữa vốn huy động Quy mô Quy mô và cho vay = vốn huy động - cho vay
* Tƣơng quan về cơ cấu dƣ nợ trung và dài hạn
Tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn sử dụng cho vay trung và dài hạn = =
Dư nợ trung và dài hạn - Nguồn vốn trung và dài hạn đã trừ dự trữ bắt buộc tương ứng
* Tƣơng quan về lãi suất
Chênh lệch lãi suất đầu ra, đầu vào = Lãi suất đầu ra - Lãi suất đầu vào
* Tƣơng quan về thu nhập và chi phí
Chênh lệch thu nhập lãi cho vay Thu nhập Chi phí và chi phí lãi tiền gửi = lãi cho vay - lãi tiền gửi “Nguồn: Nâng cao hiệu quả huy động nguồn vốn tiền gửi tại ngân hàng TMCP Xuất Nhập khẩu Việt Nam, 2011” [10].
1.3.4 Quản lý tốt các loại rủi ro liên quan đến huy động vốn
Quản lý rủi ro lãi suất: rủi ro lãi suất phụ thuộc vào sự tương quan giữa độ nhạy
cảm lãi suất của việc sử dụng vốn với độ nhạy cảm lãi suất của HĐV. Rủi ro này làm thu nhập từ lãi rịng của NH giảm xuống (chi phí trả lãi lớn hơn chi phí thu từ lãi). Lãi suất ln biến động. Đối với NH chưa có cơ cấu hợp lý đầu vào và đầu ra, rủi ro lãi suất tác động đến NH khi N H áp dụng lãi suất cố định cho các nguồn vốn huy động. Khi lãi suất thị trường giảm, NH sẽ bị thiệt hại do trước đó đã huy động những nguồn vốn dài hạn với lãi suất cao. Khi lãi suất thị trường tăng, người gửi tiền sẽ thấy lãi suất mà NH trả cho họ không xứng đáng, nên họ sẽ rút tiền để đầu tư vào lĩnh vực khác có lợi hơn như kinh doanh chứng khốn, đầu tư bất động sản … Như vậy, có thể thấy rủi ro lãi suất thường xuất hiện ở những nguồn vốn huy động với thời hạn dài.
Tính thanh khoản của nguồn vốn và quản lý rủi ro thanh khoản: nó xảy ra trong
trường hợp những tin đồn thất thiệt về NH, tình trạng thất nghiệp gia tăng, các doanh nghiệp không tiêu thụ được hàng hố … Khi đó xảy ra tình trạng rút tiền hàng loạt của khách hàng làm cho giảm đi một cách đột ngột … buộc NH phải tìm kiếm những nguồn vốn khác có chi phí cao hơn để bù đắp. Tính thanh khoản của nguồn vốn được đo bằng khả năng tìm kiếm nguồn vốn mới với chi phí và thời gian nhỏ nhất. Đối với các NH phân tích tính thanh khoản của nguồn vốn đang trở thành trọng tâm quản lý nguồn vốn. Rủi ro thanh khoản liên quan đến sự biến động của nguồn vốn huy động NH. Rủi ro thanh khoản tức là NH mất khả năng chi trả cho
các nguồn huy động. Có thể thấy các nguồn dài hạn như tiền gửi tiết kiệm, có kỳ hạn ổn định ít bị rủi ro thanh khoản hơn các nguồn ngắn hạn nhất là tiền gửi thanh tốn.... Phân tích tính thanh khoản của nguồn vốn bắt đầu từ việc phân tích thị trường nguồn vốn của mỗi NH để thấy đặc điểm của mỗi nguồn. Có thể thấy NH cần tập trung phân tích nguồn vay mượn từ NHNN và từ các TCTD khác. Các nguồn này tuy ngắn hạn song có thể có được trong thời gian ngắn, nhằm đáp ứng nhu cầu thanh khoản trong ngắn hạn đặc biệt là khi rủi ro thanh khoản xảy ra.
H -bank, F@st- mobipay Airline T -benz Internetba - .
-Benz, Vietnam Airline
và quốc tế công nhận về sự thành công và phát triển bền vững, đã đi vào lòng khách
hàng như . ACB tự hào là NH luôn dẫn đầu về HĐV, tài sản có
và lợi nhuận trước thuế trong tồn hệ thống.
NH
ng. Trong bối cảnh cạnh tranh khốc liệt giữa các NH hiện nay thì ACB vẫn có một vị thế nhất định trong lòng khách hàng. Các sản phẩm dịch vụ của ACB đã và đang đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của khách hàng. Số lượng khách hàng giao dịch và sử dụng các dịch vụ của ACB ngày càng nhiều, cho thấy các sản phẩm dịch vụ của ACB đã được nhiều người quan tâm. Xét cho cùng việc phát triển sản phẩm dịch vụ là điều mà mỗi NH phải lảm, nhưng ACB đã có được những thành cơng nhất định so với những NH khác, với các dịch vụ luôn được cập nhật của ACB đã góp phần làm đa dạng thêm nguồn dịch vụ, bên cạnh đó chúng mang lại lợi ích đến cho khách hàng: dịch vụ giữ hộ vàng, dịch vụ thanh toán mua bán bất động sản, dich vụ Bankdraft đa ngoại tệ, dịch vụ thu hộ tiền điện, dịch vụ quản lý tài khoản tiền nhà đầu tư tại các công
ty chức khốn, séc du lịch n tài chính cá nhân …. Một
dịch vụ mà được u quả trong thời gian qua là dịch vụ
chăm sóc khách hàng tư vấn tận nơi: dịch vụ này đã giúp cho khách hàng cảm thấy được sự quan tâm, trân trọng của NH, đặc biệt là giải đáp thắc mắc những thông tin và giúp khách hàng lựa chọn một dịch vụ có lợi và tốt nhất của NH. Vì vậy trong thời gian
qua, lượng khách hàng của ACB luôn không ngừng tăng trư
tin tưởng và sử dụng các dịch vụ, NH đã thành công trong việc thỏa mãn nhu cầu của khách hàng.
khơng ngừng hồn thiện hệ thống công nghệ thông tin, phát triển các sản phẩm NH mang tính cơng nghệ cao. Tuy nhiên để phát triển thành cơng các loại hình sản phẩm này, cần phải có các điều kiện chủ quan từ phía NH và các điều kiện khách quan từ nền kinh tế, từ sự hỗ trợ từ hệ thống công nghệ thông tin của quốc gia, các chính sách và điều kiện pháp lý từ phía chính phủ và NHNN. Phát triển các dịch vụ tài chính NH bán lẻ vì các dịch vụ này bên cạnh việc góp phần nâng cao