I. Phơng hớng và Mục tiêu phát triển của công ty
2. Mục tiêu phát triển của công ty
• Kim ngạch xuất nhập khẩu tăng bình quân hàng năm từ 16-18%
• Doanh thu tăng bình quân hàng năm là 10%
• Bảo toàn vốn và kinh doanh có lãi
• Nộp ngân sách thành phố tăng binh quân hàng năm 5%
• Bảo đảm thu nhập cho ngời lao động năm sau cao hơn năm trớc , tuỳ theo năng suốt lao động và hiệu quả kinh doanh. Phấn đấu thu nhập bình quân đầu ngời tăng 10%
II. đánh giá hoạt động kinh doanh ở Unimex và hớng lựa chọn đề tài nghiên cứu
1. Những thành tựu mà công ty đã đạt đợc
Các chỉ tiêu kinh tế bình quân trong thời kỳ 2000 – 2003 có mức tăng tr- ởng khá so với thời kỳ 1995 – 1999.
Kim ngạch xuất khẩu bình quân (2000 – 2003) bằng 116,67% so với kim ngạch xuất khẩu bình quân thời kỳ 1995 – 1999.
Kim ngạch nhập khẩu bình quân (2000 – 2003) bằng 5,5 lần so với thời kỳ 1995 – 1999.
Tổng doanh thu tài chính tăng dần qua các năm. Trong 4 năm công ty liên tục kinh doanh có lãi, thu nhập bình quân của ngời lao động ngày càng tăng cao, tính đến năm 2003, thu nhập bình quân đầu ngời là hơn 1 triệu đồng/tháng/ngời. Đời sống, việc làm của công nhân viên đợc đảm
bảo, hàng năm công ty thực hiện tốt nghĩa vụ nộp ngân sách đối với Nhà nớc dới dạng thuế xuất nhập khẩu và ngân sách địa phơng theo luật định.
Đạt đợc kết quả trên là do công ty đã tập trung lãnh đạo và chỉ đạo tốt các nội dung sau:
Củng cố thị trờng và quan hệ với những thơng nhân đã là đối tác kinh doanh của công ty từ trớc đến nay. Công ty đã tăng dần tỷ lệ xuất khẩu trực tiếp ra nớc ngoài, cụ thể là năm 2001, kim ngạch xuất khẩu trực tiếp đạt 55% kim ngạch xuất khẩu chung thì năm 2003 kim ngạch xuất khẩu trực tiếp đạt 74,65% kim ngạch xuất khẩu chung của công ty.
Vận dụng tốt chủ trơng đa dạng hoá mặt hàng nhng vẫn mang tính chọn lọc, có chú trọng đến các mặt hàng chủ lực, đồng thời công ty cũng áp dụng tốt các phơng thức kinh doanh đa dạng, linh hoạt. Tham gia vào các chơng trình đấu thầu xuất khẩu của Nhà nớc.
Mở rộng hoạt động kinh doanh ở các tỉnh phía Nam Do đó đã tăng đ… - ợc sản lợng xuất khẩu của một số mặt hàng nh: cao su, hạt điều, gạo, chè…
Hoàn thành việc xuất khẩu các lô hàng xuất khẩu theo chỉ tiêu Nhà nớc phân nhằm trả nợ còn lại từ năm 1997 với hiệu quả kinh tế cao.
Là một công ty nhỏ trong Liên hiệp công ty XNK và đầu t Hà Nội, có tiền thân từ năm 1962, UNIMEX Hà Nội đã tích luỹ đợc nhiều kinh nghiệm trong công tác kinh doanh XNK. Do đó, công ty đã tham gia các thơng vụ đấu thầu hàng hoá quốc tế và đã trúng thầu một số thơng vụ xuất khẩu lớn nh: xuất khẩu chè đen, gạo…
+ Về thị tr ờng n ớc ngoài
Công ty đã chỉ đạo việc chuyển dịch cơ cấu khu vực thị trờng, do đó tỷ trọng thị trờng đã thay đổi trong cơ cấu xuất khẩu của công ty.
Đảm bảo công tác thông tin và giao dịch kịp thời với khách hàng. Công ty cũng đã tranh thủ đợc sự giúp đỡ của các đại diện thơng mại của Việt Nam tại nớc ngoài.
+ Về thị tr ờng trong n ớc
Các phòng ban và chi nhánh trong công ty đã có cố gắng, chủ động tìm kiếm thị trờng và mặt hàng mới để thay thế cho những mặt hàng và thị trờng đã mất, bị thu
Hẹp hay đang gặp nhiều khó khăn.
Hợp tác với nhiều đơn vị sản xuất kinh doanh với nhiều hình thức nh: liên doanh mua nguyên vật liệu để sản xuất và chế biến hàng xuất khẩu, ứng vốn cho các đơn vị cung ứng hàng xuất khẩu kịp thời. Tạo đợc các mối quan hệ bạn hàng tin cậy để hợp tác sản xuất, chế biến hàng xuất khẩu lâu dài (hạt điều, gạo, chè ), mở rộng thị tr… ờng kinh doanh ra phạm vi cả nớc.
Công tác quản lý
Đã và đang tiến hành bổ sung quy chế quản lý cho phù hợp với điều kiện sản xuất kinh doanh nh: quy chế làm việc của Ban giám đốc, xây dựng và ban hành định mức phí, lãi trong kinh doanh, quy chế phân phối thu nhập…
Tập trung đợc nguồn tài chính để đảm bảo các yêu cầu của kinh doanh xuất nhập khẩu, tăng khả năng quay vòng vốn trong kinh doanh, bổ sung lãi gộp vừa đảm bảo đợc vốn vừa tăng trởng vốn nhanh.
Đã từng bớc sắp xếp và kiện toàn tổ chức cán bộ phù hợp yêu cầu, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh.
Trong những năm gần đây, công ty đã tiến hành rà soát, đánh giá, quy hoạch cán bộ, cử 96 cán bộ tham dự các lớp bồi dỡng cao cấp: kinh tế, chính trị, ngoại ngữ…
Đã lựa chọn cán bộ, đảng viên có năng lực phẩm chất tốt để bổ nhiệm vào các chức danh lãnh đạo.
Tiến hành xét nâng bậc lơng cho 79 cán bộ công nhân viên. Đã chấn chỉnh nền nếp làm việc và tác phong chấp hành kỷ luật lao động, cán bộ có chơng trình công tác và khối lợng công việc cụ thể.
2. Những mặt hạn chế cần khắc phục
• Khó khăn cơ bản nhất là thiếu chân hàng và mặt hàng ổn định có kim ngạch lớn, hoạt động kinh doanh cha thực sự gắn với hoạt động sản xuất, thị trờng mở rộng song thị phần của công ty trên những thị trờng đó không lớn. Năng lực và trình độ của cán bộ công nhân viên đã đợc nâng cao song vẫn cha theo kịp với diễn biến phức tạp của cơ chế thị tr- ờng cạnh tranh gay gắt đòi hỏi sự năng động và cờng độ lao động cao. Dấu ấn của việc kinh doanh theo thời kỳ bao cấp khi còn độc quyền ngoại thơng vẫn còn phần nào ảnh hởng đến nếp nghĩ, việc làm và sự điều hành cụ thể trong hoạt động kinh doanh của một bộ phận không nhỏ cán bộ công nhân viên trong công ty.
• Công tác thị trờng: Công ty cha nghiên cứu đợc một chiến lợc thị trờng lâu dài gắn liền với chiến lợc kinh doanh của công ty. Do mặt hàng xuất khẩu của công ty thiếu ổn định, lại không gắn liền với quá trình sản xuất nên công ty không thể thực hiện đợc việc gắn liền chiến lợc thị tr- ờng với chiến lợc mặt hàng. Hoạt động kinh doanh đợc các phòng ban tiến hành đơn lẻ theo lĩnh vực kinh doanh của mình gây nên tình trạng thiếu đồng bộ. Các bộ phận trong công ty (kinh doanh, thị trờng, quản
lý, phục vụ) cha thực sự làm công tác thị trờng nh một tổng thể, phòng thị trờng hầu nh chỉ làm công tác giao dịch, tiếp khách chứ cha thực sự làm đúng chức năng nghiên cứu và dự báo thị trờng. Trong công ty, đội ngũ cán bộ có năng lực, hoạt động có hiệu quả, có nhiều kinh nghiệm trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu tuổi đã cao mà không có đội ngũ trẻ kế cận.
• Công tác tổ chức, quản lý và sử dụng cán bộ: Việc vận dụng và hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính cho phù hợp với yêu cầu kinh doanh theo cơ chế thị trờng và để thích ứng với sự cạnh tranh gay gắt trong lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu còn triển khai chậm. Cơ cấu tổ chức tổ chức cán bộ còn có chỗ cha hợp lý, số phòng và số cán bộ trực tiếp tham gia kinh doanh còn ít so với số phòng và số cán bộ gián tiếp. Đặc biệt có những cán bộ kinh doanh trong những năm qua hoạt động không có doanh số và hiệu quả.
3. Nguyên nhân của những hạn chế và hớng lựa chọn đề tài nghiên cứu
Về khách quan
- Trong 3 năm 2001 – 2003, nhiều đạo luật, chính sách kinh tế đã không giúp cho công ty phát triển sản xuất kinh doanh mà còn hạn chế khá nhiều hoạt động của công ty.
- Chính sách điều hành và quản lý công tác xuất nhập khẩu của Nhà nớc ngày càng khuyến khích các cơ sở sản xuất, các địa phơng có nguồn hàng trực tiếp tham gia xuất khẩu, không xuất khẩu uỷ thác thông qua các đơn vị chuyên doanh xuất khẩu hoặc không cung cấp nguồn hàng cho công ty.
- Tình trạng buôn lậu, gian lận thơng mại vẫn diễn ra mạnh mẽ trong phạm vi cả nớc, gây nhiều khó khăn cho các doanh nghiệp nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật nh công ty UNIMEX Hà Nội.
- Công ty cha gắn hoạt động xuất khẩu của mình vào các cơ sở công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp của thành phố và của Trung ơng đóng trên địa bàn thành phố và các tỉnh lân cận.
- Cha liên kết rộng rãi và tạo đợc nhiều nguồn hàng xuất khẩu của tỉnh bạn. Cha có cơ chế quản lí kinh doanh đồng bộ để phát triển kinh doanh và thu hút khách hàng .
- Trong hoạt động của công ty , tình trạng thụ động trông chờ ỷ lại , không chủ động nghiên cứu, nắm bắt nhu cầu thị trờng để phát triển kinh doanh còn nặng nề.
- Năng lực của cán bộ công nhân viên còn cha theo kịp với tình hình mới.
Xuất phát từ những hạn chế trên của công ty, để góp phần nâng cao hơn nữa hiệu quả kinh doanh của công ty và cũng để cho em có cơ hội nghiên cứu sâu hơn nữa về chuyên nghành của mình, em xin phép đợc chọn đề tài “ Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng nông sản ở công ty Xuất nhập khẩu và đầu t Hà Nội. .” Kính mong thầy giáo hớng dẫn và các cô chú phòng kinh doanh 1 tạo điều kiện cho em hoàn thành tốt chuyên đề thực tập của mình.
Kết luận
Từ khi chuyển sang cơ chế thị trờng có sự quản lí của nhà nớc, các doanh nghiệp Việt Nam đã không ngừng đổi mới để cho phù hợp với bối cảnh mới .
Sau hơn 20 năm hoạt động Công ty XNK và đầu t Hà Nội đã không ngừng học hỏi , tiếp thu những kinh nghiệm quí báu từ thực tiễn để tiếp tục tồn tại và phát triển trong bối cảnh mới . Phải đối mặt với những khó khăn do sự thay đổi của cơ chế kinh tế , do những biến động về kinh tế chính trị trên thế giới song công ty vẫn không chịu bó tay mà ngợc lại , vẫn đang tìm những hớng đi mới , những giải pháp mới để tự khẳng định mình và không ngừng đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu nông sản . Tuy nhiên nếu muốn tham gia vào thị trờng trên thế giới công ty phải chấp nhận sự cạnh tranh gay gắt khốc liệt nh một tất yếu của thị trờng.
Nhằm gắn liền đòi hỏi và những yêu cầucủa thực tiễn , qua thời gian thực tập ở Công ty XNK và đầu t Hà Nội em đã hoàn thành bản báo cáo này . Bản báo cáo đã khái quát một cách đầy đủ tình hình hoạt động kinh doanh của công ty đồng thời đa ra một số kiến nghị của bản thân nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của công ty .
Để hoàn thành tốt bản báo cáo này một lần nữa em xin chân thành cảm ơn thầy Tạ Văn Lợi đã hớng dẫn em một cách tận tình đồng thời em cũng cảm ơn các cô chú phòng kinh doanh 1 của Công ty XNK và đầu t Hà Nội đã tạo điều kiện giúp em hoàn thành nhiệm vụ.
Tài liệu tham khảo
[1]. Báo cáo tổng kết kinh doanh, báo cáo tài chính năm 2001 đến năm 2003 của Công ty UNIMEX - Hà Nội
[2]. Luận văn tốt nghiệp đề tài: "Một số biện pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng nông sản chủ yếu tại công ty xuất nhập khẩu Intimex"- Tác giả Lê Quỳnh Chi - sinh viên Khoá 41- Khoa QTKD Quốc Tế- Đại học Kinh Tế Quốc Dân.
[3]. Tạp chí thơng mại - số 6--2003- bài "Thị trờng thế giới -một số mặt hàng đang có nhiều biến động".
[4]. Báo cáo của phòng kinh doanh 1- công ty Xuất nhập khẩu và đầu t Hà nội năm 2001-2003
Sơ đồ số 1 : Bộ máy quản lý của công ty
Nguồn : Phòng tổ chức Công ty XNK và đầu t Hà Nội năm 2003
Ban giám đốc
Các đơn vị quản lý Các đơn vị trực thuộc
Phòng kế toán Phòng tổ chức Phòng tổng hợp
Liên doanh Chi nhánh Hải Phỏng Chi nhánh TP HCM Tổng kho
Các đơn vị kinh doanh
Phòng kinh doanh 1 Phòng kinh doanh 2 Phòng kinh doanh 3 Phòng kinh doanh 4 Phòng kinh doanh 5 Phòng thị trường