TRÌNH VẼ MICROSOFT PAINT

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN TIN HỌC (THCS) (Trang 33 - 39)

Bài 4: TRÌNH VẼ MICOROSOFT PAINT-TRÌNH VIẾT NHẠC ENCORE 4.5

I. TRÌNH VẼ MICROSOFT PAINT

5 Yêu cầu kỹ thuật :

+ Có kiểm tra dữ liệu nhập

+ Bài làm của thí sinh lưu trên tập tin Bailam1.pas

56. 57. 58. 59. 60.

Chủ đề 7 : MỘT SỐ BÀI TOÁN TỔ HỢP

(Giải bằng phương pháp BackTracking)

61.Viết chương trình in ra tất cả những hốn vị của dãy số tự nhiên (1,2,3,…,n)

với n nhập từ bàn phím ?

62.Viết chương trình in ra tất cả các chỉnh hợp n chập r của n số tự nhiên đầu tiên

với n, r nhận từ bàn phím ?

63.Viết chương trình in ra tất cả các tổ hợp n chập r của n số tự nhiên đầu tiên với

n, r nhận từ bàn phím ?

64. Bài tốn 8 hậu : Viết chương trình xếp n quân hậu trên bàn cờ vua có n*n ơ

sao cho khơng quân nào ăn được quân nào ?

65. Bài toán “Mã đi tuần” : Một quân mã đặt tại vị trí bất kỳ trên bàn cờ. Hãy

chỉ ra đường sao cho quân mã đi hết bàn cờ và trở lại ô ban đầu với điều kiện không được đi lại ô đã đi qua.

66. 67. 68. 69. 70.

giải thuật Sàng)

72.Nhập vào một số tự nhiên N với (0<N≤65535), phân tích số vừa nhập thành các thừa số nguyên tố, nếu số vừa nhập là số nguyên tố thì chỉ thơng báo ra màn hình đây là số nguyên tố.

Ví dụ :

- Nếu số vừa nhập là 300 thì in ra màn hình : 300=2.2.3.5.5

- Nếu số vừa nhập là 307 thì in ra màn hình : 307 là số nguyên tố.

73.Số nguyên tố tương đương :

Hai số tự nhiên được gọi là nguyên tố tương đương nếu chúng có chung các ước số ngun tố. Ví dụ các số 75 và 15 là nguyên tố tương đương vì cùng có các ước nguyên tố là 3 và 5. Cho trước hai số tự nhiên N, M. Hãy viết chương trình kiểm tra xem các số này có là nguyên tố tương đương với nhau hay không.

74.Số siêu nguyên tố :

Số siêu nguyên tố là số nguyên tố mà khi bỏ một số tuỳ ý các chữ số bên phải của nó thì phần cịn lại vẫn tạo thành một số nguyên tố.

Ví dụ : 317 là số siêu ngun tố có 3 chữ số vì 31, 3 cũng là các số nguyên tố.

Yêu cầu : Hãy viết chương trình nhập dữ liệu vào là một số nguyên N

(3 ≤ N ≤ 9) và đưa ra kết quả là một số siêu nguyên tố có N chữ số cùng số lượng của chúng.

Ví dụ khi chạy chương trình : Nhap so N: 4↵

Cac so sieu nguyen to có 4 chu so la: 2333 2339 2393 2399 2939 3119 3137 3733 3739 3793 3797 5939 7193 7331 7333 7393

Tat ca co 16 so_

75.Cũng định nghĩa số Siêu nguyên tố như bài 9, nhưng với yêu cầu như sau : Yêu cầu : Lập trình bằng ngơn ngữ Pascal, dựa vào các siêu ngun tố có

2 chữ số để tìm các siêu ngun tố có 3 chữ số, dựa vào các siêu nguyên tố có n-1 chữ số để tìm các siêu ngun tố có n chữ số (3 ≤ N ≤ 9). Kết quả ghi vào file “Sngto.txt” theo quy định như sau :

Dòng thứ i ghi các thơng tin về số siêu ngun tố có i chữ số : trong đó số nguyên đầu tiên ghi số lượng các siêu nguyên tố có i chữ số, các số tiếp theo là các siêu nguyên tố có i chữ số từ nhỏ đến lớn.

Ví dụ cho 2 dịng đầu tiên : 4 2 3 5 7

9 23 29 31 37 53 59 71 73 79 ……

Một số n gọi là số phản nguyên tố nếu số ước số của nó là nhiều nhất trong n số tự nhiên đầu tiên. Cho số K (K <= 2 tỷ). Hãy ghi ra số phản nguyên tố lớn nhất nhỏ hơn hoặc bằng K.

Dữ liệu vào trong file PNT.INP nội dung gồm:

- Dòng đầu tiên là số M (1 < M <= 100) - số các số cần tìm số phản nguyên tố lớn nhất của nó;

- M dịng tiếp theo lần lượt là các số K1, K2, K3, ..., Km;

Dữ liệu ra trong file PNT.OUT gồm M dòng: dòng thứ i là số phản nguyên tố lớn nhất nhỏ hơn hoặc bằng Ki.

Ví dụ: PNT.INP 1 1000 PNT.OUT 840

77.Nhập vào một một dãy số bất kỳ từ bàn phím. Viết chương trình in ra dãy con

liên tục đơn điệu tăng có độ dài lớn nhất ?

Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi tin học THCS ....................................Trang 38

MUÏC LUÏC

NỘI DUNG TRANG

Lời mở đầu.......................................................................................................................1

Bài 1 : NHẬP MÔN TIN HỌC......................................................................................2

I. CÔNG NGHỆ THÔNG TIN..............................................................................2

II. SƠ LƯỢC VỀ CẤU TẠO MÁY VI TÍNH........................................................3

III. MỘT SỐ THAO TÁC CƠ BẢN........................................................................7

Bài đọc thêm : LỊCH SỬ MÁY VI TÍNH...................................................................11

Bài 2 : HỆ ĐIỀU HÀNH WIN DOWS XP..................................................................13

I. PHẦN MỀM TRÊN MÁY TÍNH.....................................................................13

II. HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS XP...................................................................13

III. TẬP TIN – NGĂN HỒ SƠ - LỐI TẮT...........................................................15

IV. CÁC THAO TÁC CHÍNH VỚI NGĂN HỒ SƠ, TẬP TIN, LỐI TẮT...........17

Bài đọc thêm : TRUY CẬP CHƯƠNG TRÌNH TRONG Ổ ĐĨA.............................23

Bài 3 : QUẢN LÝ HỆ THỐNG – ÔN TẬP.................................................................24

I. QUẢN LÝ HỆ THỐNG...................................................................................24

II. MỘT SỐ CÁCH THỰC HIỆN LỆNH TRONG WINDOWS.........................27

III. ÔN TẬP VỀ WINDOWS...............................................................................27

Bài đọc thêm: THAY ĐỔI CỬA SỔ-THIẾT LẬP DESKTOP-CONTROL PANEL.......30

Bài 4 : TRÌNH VẼ MICOROSOFT PAINT-TRÌNH VIẾT NHẠC ENCORE 4.5.............33

I. TRÌNH VẼ MICROSOFT PAINT....................................................................33

II. TRÌNH VIẾT NHẠC ENCORE 4.5...............................................................36

III. CÁCH GÕ DẤU TIẾNG VIỆT TRONG WINDOWS...................................39

Bài đọc thêm : ĐỀ THI TIN HỌC KHÔNG CHUYÊN (TIỂU HỌC).....................42

Bài 5 : GIỚI THIỆU TRÌNH SOẠN THẢO MICROSOFT WORD.......................43

Bài đọc thêm : ĐỀ THI TIN HỌC KHÔNG CHUYÊN (THCS)..............................49

Bài 6 : MỘT SỐ PHẦN MỀM TOÁN HỌC - XỬ LÝ ÂM THANH.......................52

I. MỘT SỐ PHẦN MỀM TOÁN HỌC...............................................................52

II. GIỚI THIỆU MỘT SỐ PHẦN MỀM XỬ LÝ ÂM THANH..........................57

Bài đọc thêm : AN TỒN DỮ LIỆU VÀ CHƯƠNG TRÌNH...................................62

Bài 7 : VIRUS TIN HỌC – ÔN TẬP...........................................................................66

I. GIỚI THIỆU VIRUS TIN HỌC – CÁCH PHỊNG CHỐNG..........................66

II. ƠN TẬP TIN HỌC CƠ BẢN...........................................................................67

Bài đọc thêm : ĐỀ THI TIN HỌC KHƠNG CHUN (THPT)..............................71

Bài 8 : KIỂM TRA CUỐI KHĨA...............................................................................74

Phụ lục A : HỆ ĐIỀU HÀNH MS-DOS......................................................................75

Phụ lục B : TRÌNH TIỆN ÍCH NORTON COMMANDER.....................................79

MỤC LỤC.....................................................................................................83

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN TIN HỌC (THCS) (Trang 33 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(38 trang)
w