Chƣơng 4 : PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT
4.4 Kết quả phân tích độ tin cậy
Theo Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008, tập 2, tr.18), hệ số α của Cronbach (gọi tắt là Cronbach‟s Alpha) “là một phép kiểm định thống kê về mức độ chặt chẽ mà các
mục hỏi trong thang đo tương quan với nhau”, hay nói cách khác là để đánh giá tính ổn
định của thang đo đa biến.
Cơng thức tính Cronbach‟s Alpha là α = N*ρ / [1 + ρ*(N - 1)], trong đó ρ là hệ số tƣơng quan trung bình giữa các mục hỏi và N là số mục hỏi. Thông thƣờng phép đo đƣợc chấp nhận khi có Cronbach‟s Alpha lớn hơn 0,8. Tuy nhiên, đối với “trường hợp khái niệm
đang đo lường là mới hoặc mới đối với người trả lời trong bối cảnh nghiên cứu” thì hệ số
Nhóm yếu tố Cronbach’s Alpha
Nhóm yếu tố về mơi trƣờng bên ngồi 0,64
Nhóm yếu tố về hệ thống thơng tin quản lý 0,68
Nhóm yếu tố về chính sách 0,81
Nhóm yếu tố về nguồn vốn 0,85
Nhóm yếu tố về phân cấp thẩm quyền cho CĐT 0,65
Nhóm yếu tố về năng lực các bên tham gia dự án 0,79
Nhóm yếu tố về năng lực Chủ đầu tƣ 0,92
(Nunnally, 1978; Peterson, 1994; Slater, 1995 trích trong Hồng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008, tập 2, tr.24). Kết quả phân tích độ tin cậy nhƣ Bảng 4.1.
Bảng 4.1 Kết quả phân tích độ tin cậy
Kết quả phân tích độ tin cậy cho thấy tất cả các nhóm yếu tố đều có hệ số Cronbach‟s Alpha > 0,6 chứng tỏ thang đo sử dụng trong nghiên cứu có độ tin cậy cao, đảm bảo điều kiện cho việc sử dụng phƣơng pháp phân tích nhân tố ở phần sau.