CHƢƠNG 3 KIẾN NGHỊ CÁC GIẢI PHÁP VÀ CHÍNH SÁCH ĐỂ NÂNG CAO NĂNG
3.2 Xác định chiến lƣợc cốt lõi – nhân tố cốt lõi bằng phân tích FFA
Sau khi so sánh một cách có hệ thống từng cặp tƣơng ứng các yếu tố của điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức để tạo ra các cặp phối hợp logic, từ đó đƣa ra 5 các chiến lƣợc chủ yếu trên để thực hiện nhằm nâng cao năng lực NCKH và quản lý hoạt động NCKH trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp. Việc xác định chiến lƣợc cốt lõi – nhân tố cốt lõi để thực thi sẽ tác động và đạt ngay những mục tiêu đề ra thay vì phải thực hiện một cách đầy đủ 5 chiến lƣợc chủ yếu đề ra trên nhằm nâng cao năng lực NCKH và quản lý hoạt động NCKH trên địa bàn Tỉnh. Việc thực thi chiến lƣợc cốt lõi sẽ chỉ huy động hoặc sử dụng một nguồn lực tƣơng ứng thay vì phải tiêu tốn nhiều nguồn lực khi thực thi toàn diện cả 5 chiến lƣợc chủ yếu. Ngoài ra khi thực thi chiến lƣợc cốt lõi – nhân tố cốt lõi sẽ mang tính tập trung cao, quản lý thời gian hiệu quả cũng dễ dàng vì quản lý thực hiện 1 chiến lƣợc chắc chắn sẽ tốt hơn khi quản lý thực thi cả 5 chiến lƣợc chủ yếu.
Với 5 chiến lƣợc chủ yếu trên bằng phƣơng pháp phân tích Nhân lực và Trƣờng lực (FFA- Force Field Analysis) để lựa chọn chiến lƣợc cốt lõi- nhân tố cốt lõi nhằm thực hiện
nâng cao năng lực NCKH và quản lý hoạt động NCKH trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp theo các bƣớc nhƣ sau:
Bƣớc 1: Thuyết phục các chuyên gia tham gia hoạt động nhóm gồm:
1. Th.s Nguyễn Thành Trung, Trƣởng phòng Quản lý khoa học, Sở Khoa học và Công
nghệ Đồng Tháp. (Phone 0918435445)
2. CN. Nguyễn Văn Quản, Phó Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ Đồng Tháp.
(Phone 0947578781)
3. Th.s Nguyễn Tấn Hoàng, Giám đốc Trung Tâm Tin học, Văn phòng UBND tỉnh Đồng
Tháp. (Phone 0913794800).
4. Ts. Nguyễn Thành Tài, Trƣởng phịng Nơng nghiệp, UBND huyện Cao Lãnh, tỉnh
Đồng Tháp, Thành viên Hội đồng Khoa học Trƣờng Đại học Cần Thơ. (Phone 0918973938).
5. Ks. Nguyễn Hữu Việt, Phó trƣởng phịng Xây dựng, Sở Xây dựng tỉnh Đồng Tháp,
Cựu học viên khóa 8 (2008-2009) Chƣơng trình Giảng dạy kinh tế Fulbright. (Phone 0913787216).
6. Th.s Nguyễn Cơng Tác, Phó Giám đốc Trung Tâm Giáo dục TX Tổng hợp hƣớng
nghiệp, Sở Giáo dục và Đào tạo Đồng Tháp. (Phone: 0984981381)
7. Ks. Nguyễn Lâm Thanh Thủy, Trƣởng phòng Kinh doanh Bán hàng, Trung Tâm Tin
học VNPT Đồng Tháp. (Phone 0919466866).
8. Học viên Nguyễn Thanh Hà, lớp MPP2-205 Chƣơng trình Giảng dạy Kinh tế
Fulbright, Nhóm trƣởng, (Phone 0913967998).
Bƣớc 2: Cả nhóm cùng thống nhất và thực hiện theo phƣơng pháp hoạt động nhóm theo
những chủ đề sau:
- Nội dung phƣơng pháp phân tích trƣờng lực và nhân lực –FFA (Force Field Analysis) - Dùng phƣơng pháp phân tích này để lập kế hoạch quản lý sự thay đổi trong tổ chức
của tổ chức quản lý công Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Đồng Tháp nhằm nâng cao năng lực quản lý hoạt động NCKH trên địa bàn Tỉnh.
- Về sứ mạng, tầm nhìn và mục tiêu của tổ chức Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Đồng Tháp.
Bƣớc 3: Thảo luận và chọn lựa những mục tiêu nhằm nâng cao năng lực quản lý hoạt
động NCKH của Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Đồng Tháp nhƣ sau:
- Gia tăng số lƣợng đề tài NCKH kể cả đảm bảo chất lƣợng.
- Gia tăng mức dự tốn kinh phí NCKH hàng năm đáp ứng mức gia tăng NCKH.
- Gia tăng nguồn nhân lực về khoa học công nghệ.
- Gia tăng đầu tƣ tiềm lực KHCN tạo môi tƣờng thuận lợi cho hoạt động NCKH.
Các mục tiêu trên thể hiện nội dung địi hỏi hàng năm có sự gia tăng về chất và lƣợng các đề tài NCKH và điều kiện cần và đủ là gia tăng về các nguồn lực NCKH bao gồm: nguồn nhân lực NCKH, nguồn kinh phí và Tiềm lực cơ sở vật chất các tổ chức KHCN.
Qua quá trình thảo luận nhóm trên các chiến lƣợc chủ yếu qua kết quả phân tích SWOT, thống nhất chọn Chiến lƣợc cốt lõi – Nhân tố cốt lõi thực hiện nhằm nâng cao năng lực quản lý hoạt động NCKH của Sở Khoa học và Công nghệ trên địa bàn Tỉnh là Xây dựng
liên minh hợp tác cấp chuyên viên chuyên nghiệp, vai trò hạt nhân là phòng Quản lý khoa học thuộc Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Đồng Tháp.
Cuối cùng là các chuyên gia chấm điểm theo từng hạn mục đƣợc kết quả bảng tổng
hợp theo (phụ lục 1).
3.3 Thực hiện Chiến lƣợc cốt lõi – Liên minh hợp tác và đề nghị các chính sách nhằm huy động và phát triển tiềm lực KHCN trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp
3.3.1 Liên minh hợp tác để huy động và phát triển nguồn nhân lực KHCN
Xây dựng một đội ngũ chuyên gia chuyên nghiệp thực hiện hoạt động NCKH trong liên minh bao gồm các chuyên gia có kinh nghiệm trong lĩnh vực NCKH ở các Sở Ngành và dân doanh với đầu mối hạt nhân là các chuyên viên của Phòng Quản lý khoa học, Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Đồng Tháp. Đội ngũ chuyên gia này có nhiệm vụ giúp việc cho Hội đồng Khoa học và công nghệ của Tỉnh và đƣợc xây dựng trên cơ sở tổ chức hoạt động nhóm và học tập nhóm, bao gồm những chuyên gia giỏi, nhiệt tình và nhiều kinh nghiệm trong cơng tác NCKH để thƣờng xuyên tuyên truyền, động viên và tập huấn chuyên môn nghiệp vụ giúp cho liên minh thực thi phát triển hoạt động NCKH trên địa bàn Tỉnh. Sự phát triển nguồn nhân lực NCKH cũng từ hoạt động của đội ngũ chuyên gia này qua các nhiệm vụ sau: Là đội quân tuyên truyền, quan tâm bồi dƣỡng thƣờng xuyên về các mặt quản lý khoa học và cơng nghệ, trình độ chun nghiệp về việc thực hiện các thủ tục NCKH, các kiến thức chuyên ngành và chuẩn mực tác phong làm việc.
Là thành viên trong các chƣơng trình hợp tác nghiên cứu, tham gia tu nghiệp ngắn hạn trong và ngoài nƣớc nhằm nâng cao trình độ quản lý NCKH và cơng nghệ, các dự án tiếp nhận và chuyển giao kỹ thuật và công nghệ.
Các thành viên luân phiên tham gia đào tạo tại chỗ hoặc tham gia đào tạo ở các trung tâm khoa học và cơng nghệ hàng đầu trong và ngồi nƣớc.
Cùng phối hợp thực hiện các đề tài NCKH, đề án, dự án giữa các Viện, Trƣờng, Trung tâm, nhà khoa học – chuyên gia hàng đầu với các chuyên viên NCKH thuộc các Sở Ngành, huyện thị thành, các doanh nghiệp khoa học công nghệ trên địa bàn Tỉnh.
Quan tâm thu hút nguồn nhân lực từ nơi khác bằng các hình thức mời gọi làm việc ở các tổ chức khoa học cơng nghệ và các chƣơng trình nghiên cứu, dự án, đề án hàng năm.
Phát triển mạnh hoạt động NCKH trong doanh nghiệp, cải tiến đổi mới công nghệ và sản phẩm đạt chất lƣợng cao, qua việc vận động nguồn nhân lực trình độ cao tại chỗ tham gia hoạt động NCKH hoặc thu hút nguồn nhân lực từ nơi khác tới.
Thƣờng xuyên tổ chức các hội thi sáng kiến, diễn đàn KHCN nhằm phát hiện và hỗ trợ đào tạo các nhân tài trong lĩnh vực khoa học và công nghệ, rút ra những kinh nghiệm, những mơ hình thành cơng để tổ chức học tập nhân rộng. Chú trọng những bài học thất bại để có đƣợc thành cơng từ trong thất bại hay thất bại là mẹ thành cơng. Bằng hình thức sinh hoạt câu lạc bộ, các nhóm nghiên cứu triển khai xây dựng những chƣơng trình đào tạo nguồn nhân lực dựa vào thực tiễn thực hiện từng đề tài, dự án.
Vận dụng các chính sách hỗ trợ đào tạo, sử dụng, thu hút phát triển nhân lực có trình độ cao, bao gồm kỹ thuật viên đến các chuyên gia về công nghệ đƣợc hỗ trợ theo chƣơng trình 3 nội dung nhƣ: đào tạo cập nhật kiến thức - thông tin, tạo điều kiện làm việc và tƣ vấn việc làm cho các chun viên NCKH. Triển khai mơ hình Khu tổ hợp Campus Viện trƣờng và xây dựng cơ sở hạ tầng để thu hút các tổ chức nghiên cứu triển khai đào tạo khoa học công nghệ, các doanh nghiệp khoa học và cơng nghệ đến trú đóng để có nhiều chuyên gia đầu đàn tham gia.
3.3.2 Liên minh hợp tác để sử dụng có hiệu quả nguồn kinh phí NCKH
Thực hiện liên minh hợp tác chủ lực ở cấp chuyên viên chuyên nghiệp với nhân tố hoạt động là Phòng Quản lý khoa học thuộc Sở Khoa học và Công nghệ trong việc huy động nguồn lực về tài chính phục vụ hoạt động NCKH trên địa bàn Tỉnh với hai mục tiêu:
Gia tăng nguồn kinh phí NCKH bao gồm nguồn vốn đối với ngân sách trung ƣơng thông qua lồng ghép các chƣơng trình NCKH cấp trung ƣơng và nguồn vốn ngân sách tỉnh trên cơ sở thực hiện lập kế hoạch dự toán hàng năm. Việc lập dự tốn kế hoạch kinh phí NCKH hàng năm trên cơ sở xác định đầy đủ về nhu cầu về thị trƣờng NCKH ngắn hạn và dài hạn trên địa bàn Tỉnh, cho nên đội ngũ chuyên gia chuyên nghiệp có sứ mạng huy động mọi nguồn lực để hiến kế với liên minh hội đồng cấp tỉnh về nhu cầu đầy đủ các đề tài NCKH hình thành thị trƣờng NCKH dựa theo hiện trạng kinh tế - xã hội của tỉnh Đồng Tháp.
Gia tăng nguồn kinh phí NCKH đối với khu vực dân doanh gồm 2 nguồn vốn chi từ quỹ khoa học và công nghệ và nguồn vốn do doanh nghiệp và cá thể tự đầu tƣ cho hoạt động NCKH. Đối với nguồn vốn NCKH dân doanh tự trang trãi có chính sách cơ chế xem hoạt động NCKH là chi phí hợp lý; tổ chức giao các đề tài, dự án cho các doanh nghiệp; tổ chức tốt công tác tƣ vấn và hỗ trợ chuyển giao khoa học và công nghệ nhằm thể hiện ngay hiệu quả của đầu tƣ để tạo sức thu hút đầu tƣ trong khu vực dân doanh vào lĩnh vực NCKH; thực hiện các chính sách tín dụng theo chế độ ƣu đãi để đổi mới công nghệ, trang thiết bị và các ƣu đãi đối với loại hình doanh nghiệp KHCN.
Vận dụng các chính sách ƣu đãi hình thành những tổ chức, doanh nghiệp khoa học và công nghệ độc lập hỗ trợ Sở khoa học thực hiện dịch vụ tƣ vấn, theo dõi, quản lý và thanh quyết toán đề tài.
Các qui định về tài chính minh bạch thơng thống trên cơ sở khốn từng cụm kinh phí đề tài phù hợp tiến độ triển khai tạo thuận lợi cho hoạt động của Hội đồng nghiệm thu, xét duyệt và thẩm định kết quả nghiên cứu.
3.3.3 Liên minh hợp tác nhằm phát triển đầu tƣ cơ sở vật chất tiềm lực KHCN, các tổ chức hoạt động KHCN
Thực hiện liên minh hợp tác ở cấp chuyên viên chuyên nghiệp với hạt nhân là Phòng Quản lý khoa học của Sở Khoa học và Công nghệ trong việc phát triển tiềm lực khoa học ở các khu vực quản lý công, doanh dân nhằm đạt đƣợc một số kết quả nhƣ: (i) Hạn chế sai lầm trong việc đầu tƣ công nghệ và giá cả; (ii) Các thành viên nắm rõ về tiềm lực khoa học cơng nghệ của nhau có thể hợp tác dùng chung cơ sở hạ tầng và cùng phối hợp triển khai thực hiện đề án NCKH. Tuy nhiên đối với các doanh dân có cùng sản phẩm hàng hóa giống nhau sẽ xuất hiện rào cản vì yếu tố cạnh tranh phải giữ kín về cơng nghệ, cịn các đơn vị thuộc khối quản lý công sẽ không bị rào cản này; (iii) Mọi thành viên trong liên minh sẽ không ngừng nâng cao về kiến thức, chun mơn và kinh nghiệm trong q trình hội thảo chọn lựa công nghệ, đầu tƣ phát triển về tiềm lực KHCN. Thực hiện các giải pháp cụ thể nhƣ sau:
Đầu tƣ có hiệu quả cơ sở vật chất hạ tầng có tác động gia tăng tiềm lực khoa học công nghệ từ ngân sách địa phƣơng vào các cơng trình trọng điểm, đồng thời tranh thủ đầu tƣ của trung ƣơng trong các cơng trình cấp vùng và cấp nhà nƣớc trên địa bàn Tỉnh.
Hình thành các doanh nghiệp khoa học và công nghệ với đầu tƣ trang bị thích đáng, hƣớng đến xây dựng các mơ hình cơng nghệ cao thu hút các nguồn đầu tƣ ngoài tỉnh cho hạng mục trang bị cơ sở vật chất KHCN.
Thu hút các cơ sở KHCN Trung ƣơng, ngoài tỉnh và nƣớc ngoài đến trú đóng tại tỉnh, xây dựng cơ sở vật chất và trang bị các trang thiết bị nghiên cứu triển khai NCKH và ứng dụng thực tiễn sản xuất.
Vận dụng chính sách tài chính tín dụng, hỗ trợ thẩm định, miễn giảm thuế để kích thích các doanh nghiệp tích cực đầu tƣ, đổi mới các trang thiết bị cơng nghệ hiện đại. Chính sách ƣu đãi thành lập doanh nghiệp khoa học và công nghệ, hỗ trợ giá thuê mặt bằng, đào tạo lao động, thông tin khoa học, công nghệ và thị trƣờng, điều kiện tham gia đề tài NCKH, xây dựng bộ phận nghiên cứu phát triển của doanh nghiệp.
KẾT LUẬN
Nâng cao năng lực quản lý NCKH của Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Đồng Tháp thực chất là nâng cao năng lực quản lý Nhà nƣớc của Sở Khoa học để thực hiện nhiệm vụ huy động mọi nguồn lực về KHCN trong và ngoài Tỉnh nhằm thúc đẩy phát triển hoạt động NCKH, gia tăng hàm lƣợng khoa học và công nghệ, thúc đẩy và đảm bảo tốc độ tăng trƣởng bền vững kinh tế xã hội của tỉnh Đồng Tháp, rút ngắn khoảng khoảng cách tụt hậu so với mặt bằng chung trong khu vực và cả nƣớc.
Nâng cao năng lực quản lý hoạt động NCKH của tổ chức quản lý Công, ngoài tác động gia tăng các yếu tố khoa học và công nghệ, tác động đối với tăng trƣởng kinh tế cịn có các tác động tổng hợp nhƣ hỗ trợ cơ sở khoa học và lý luận cho phát triển quản lý nhà nƣớc để chỉ đạo phát triển và hỗ trợ các ngành khác cùng phát triển thông qua việc tạo ra các sản phẩm mới và nâng cao chất lƣợng, hiệu quả sản xuất, góp phần tạo việc làm và đóng góp tích cực vào quá trình cải thiện nguồn nhân lực, hỗ trợ bảo vệ môi trƣờng sinh thái và khắc phục các tác động xã hội trong quá trình tăng trƣởng kinh tế nhanh.
Nâng cao năng lực quản lý hoạt động NCKH của Sở Khoa học và Công nghệ gắn liền với việc mở rộng các nhu cầu về NCKH, các đề tài, dự án KHCN hàng năm và những năm tới nhằm ngày càng nâng cao hàm lƣợng khoa học và cơng nghệ trong phát triển, góp phần cải thiện chất lƣợng tăng trƣởng và đảm bảo phát triển bền vững kinh tế xã hội của Tỉnh, đồng thời chú trọng phát huy các nguồn lực trong khu vực dân doanh đồng bộ với những hoạt động nghiên cứu khoa học trong khu vực công.
Đề tài đã đƣa ra giải pháp thực hiện chiến lƣợc cốt lõi liên minh hợp tác ở cấp chuyên viên chuyên nghiệp mà phòng Quản lý Khoa học thuộc Sở Khoa học và Công nghệ là hạt nhân trung tâm, nhằm huy động và phát triển tiềm lực KHCN của Tỉnh bao gồm: nguồn nhân lực, nguồn kinh phí và tiềm lực cơ sở vật chất KHCN và các tổ chức KHCN trong địa bàn tỉnh Đồng Tháp.
Ý nghĩa của việc thực hiện giải pháp liên minh ở cấp chuyên viên chuyên nghiệp đƣợc trình bày trên khơng những chỉ tác động về huy động và phát triển tiềm lực KHCN ở thực hiện thành công chức năng nhiệm vụ cả tổ chức quản lý cơng Sở Khoa học và Cơng nghệ mà cịn mở ra một cách thức hoạt động mới hiệu quả của nhóm, xóa bỏ đi ranh giới và rào cản ngăn cách tiềm ẩn theo lối mòn cũ, cá nhân riêng lẻ, từ đó hạn chế sự lãng phí về nguồn lực do sự chồng chéo về thông tin, về dữ liệu để từng bƣớc tiến tới giải pháp tích hợp hiệu quả liên ngành ngành trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
1. Bộ Khoa học và Công nghệ và Bộ Tài chính (2007), Thông tư liên tịch số 44/2007/TTLT-BTC-BKHCN ngày 07 tháng 5 năm 2007 hướng dẫn định mức xây