Chất lượng và thị trường gạo xuất khẩu

Một phần của tài liệu Đánh giá về sản xuất và xuất khẩu lúa gạo của Việt Nam trong giai đoạn 1989 đến nay (Trang 28 - 40)

7.1. Chất lượng gạo xuất khẩu

Trong mậu dịch gạo quốc tế, cũng giống như những mặt hàng khác, chất lượng gạo gắn liền với hiệu quả xuất khẩu và cũng là cơng cụ cạnh tranh hàng đầu hiện nay, đặc biệt là khi xuất khẩu sang các nước phát triển. Chất lượng gạo bao gồm nhiều tiêu thức khác nhau như hình dáng và kích cỡ hạt gạo, mùi vị, màu sắc, tỷ lệ

tấm.. Trong số những tiêu thức này tỷ lệ tấm cĩ ý nghĩa hết sức quan trọng . Bảng duới đây cho thấy rõ tình hình chất lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam:

%tấm Năm 5% tấm 10% tấm 15% tấm 20% tấm 25% tấm 35-40% tấm 1989 0.3 2.3 5 92.4 1990 3.3 13.1 5.9 2 20.2 55.5 1991 6.0 30.3 3 8 26.4 26.6 1992 18.5 20.8 13 1.2 15.4 31.1 1993 25.7 25.6 13.3 8.2 14.7 12.5 1994 42.3 23.6 4.1 8.5 6.7 14.8 1995 30.6 22.3 13.9 11.6 16.5 5.2 1996 30.6 17.7 5.5 6.2 21.8 18.3 1997 27.4 16.2 7.1 1.2 35.9 12.22 1998 26.9 26.2 13.9 0.4 30.8 1.8

Xét theo tỷ lệ tấm, chất lượng gạo xuất khẩu gạo của Việt Nam nĩi chung tăng rõ rệt. Năm 1989 loại gạo 5% tấm gần như khơng cĩ, chỉ chiếm 0.33% tổng lượng gạo xuất khẩu, tới năm 1994 đã chiếm 42.3% tổng lượng gạo xuất khẩu của nước ta. Cả hai cấp loại gạo tốt ( tỷ lệ 5% và 10% tấm) chiếm 0.3% tổng lượng gạo xuất khẩu gạo của năm 1989 đã lên tới 65.9% năm 1994. Ngược lại, cấp loại gạo xấu, tỷ

lệ tấm cao( 35% và 45%) năm 1989 chiếm tới 92.4% tổng lượng gạo xuất khẩu đã giảm xuống 5.2% năm 1995 và 1.8% năm 1998.

Tuy nhiên, cùng với những tiến bộ chung đĩ, chất lượng gạo theo tỷ lệ tấm của nước ta cũng cịn nhiều điều bất cập đáng chú ý. Nổi bật nhất là cấp gạo tốt, tỷ lệ

5% tấm cĩ xu hướng tụt lùi rõ rệt từ năm 1995 đến nay, từ chỗ chiếm 42.3% tổng lượng gạo xuất khẩu xuống cịn 26.6% năm 1998. Những năm 1995 - 1996 giá gạo

tăng mạnh nhiều nước nghèo giảm hẳn nhu cầu loại gạo tốt và tăng cường mua các cấp gạo trung bình ( 20% - 25%) nên tỷ lệ gạo tốt trong tổng xuất khẩu của nước ta chưa nhiều là chiến lược hợp lý. Nhưng những năm tiếp theo từ năm 1997 đến nay, giá gạo thế giới cĩ xu hướng giảm, tỷ lệ gạo tốt trong tổng xuất khẩu của nước ta vẫn chưa tăng mạnh

Ngồi tỷ lệ tấm, gạo xuất khẩu Việt Nam những năm qua cịn cĩ những tiến bộ

về các tiêu thức khác như tỷ lệ hạt hẩm, tỷ lệ hạt đỏ và sọc đỏ, tỷ lệ hạt bạc bụng, hạt thĩc lẫn, tạp chất..Hình dáng, kích cỡ, mùi vị tự nhiên của gạo xuất khẩu cĩ sự

cải thiện trong những năm gần đây.

CHƯƠNG III

ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP CHO SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU LÚA GẠO Ở NƯỚC TA

I. NHỮNG TỒN TẠI VÀ THÁCH THỨC TRONG SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU GẠO

1.1. Cơng nghệ sau thu hoạch:

Hiện nay tồn bộ hệ thống sau thu hoạch của Việt Nam chưa được tổ chức đồng bộ do chưa được đầu tư đúng mức trong khi cơng nghệ sau thu hoạch lại đĩng một vai trị quan trọng nhằm khắc phục những tổn thất khơng đáng cĩ. Thực tế trong sản xuất lúa, hệ thống sau thu hoạch bao gồm một loạt các khâu như gặt, đập, phơi, xấy, đĩng gĩi, kiểm tra..

Theo điều tra tỷ lệ tổn thất bình quân sau thu hoạch lúa của Việt Nam diễn ra cụ thể ở các khâu như sau: - Khâu thu hoạch : 1.3 - 1.7% - Khâu vận chuyển 1.2 - 1.5% - Khâu đập 1.4 - 1.8% - Khâu phơi 1.8 - 2.1% - Khâu bảo quản 3 .2 - 3.9% - Khâu xay xát chế biến 4.1 - 5%

- Tổng số 13 - 16%

Như vậy là tổn thất lớn nhất là ở 3 khâu cuối chiếm tới 68 -70% tổng số tổn thất, trong khi đĩ các nước tiên tiến thường chiếm 3.9 - 5.6%. Trên thực tế, khi giảm được 30% tổn thất sau thu hoạch , chúng ta cĩ thể tận thu thêm được một lượng thĩc đáng kể, tới 850.000 tấn và tương đương với 135.000 ha canh tác lúa. 1.2. Thị trường

Trước hết ở thị trường trong nước do nhà nước chưa kiểm sốt được việc buơn bán lúa gạo cho nên hoạt động của các tư thương thường diễn ra tình trạng tranh mua tranh bán, đầu cơ thao túng thị trường giá cả. Trong khi đĩ nơng dân cần đầu ra tin cậy đểđảm bảo tiêu thụ sản phẩm ổn định sau khi thu hoạch với mức giá thoả đáng cho quyền lợi của mình.

Ở khâu xuất khẩu, chúng ta vẫn chưa thiết lập được hệ thống thị trường ổn định với mạng lưới khách hàng tin cậy. Cho đến nay, phương thức xuất khẩu qua trung gian vẫn cịn khá lớn, mặc dù chúng ta đã cĩ nhiều cố gắng để tăng cường xuất khẩu trực tiếp. Đặc biệt việc xuất khẩu qua trung gian vào các nước châu Phi vẫn cịn diễn ra khá phổ biến.

Việc nguyên cứu thị trường gạo cần phải được tăng cường hơn nữa . Nhiều năm qua, các nguồn tài liệu về thị trường gạo thế giới phục vụ hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu, cũng như phục vụ cho cơng tác quản lý xuất khẩu và cơng tác quản lý nguyên cứu nhìn chung cịn ít ỏi. Do nguyên cứu thị trường hạn chế cho nên chưa cĩ được những thơng tin cần và đủ nên chưa chớp được thời cơ và chưa ứng xử kịp những diễn biến của thị trường.

. 1.3. Về tổ chức

Một trong những vấn đề nổi cộm hiện nay là hệ thống lưu thơng phân phối lúa gạo đảm bảo tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. Từ năm 1995, Nhà nước chủ

trương tự do hố lưu thơng phân phối, qui tụ các đầu mối xuất khẩu và mở rộng quyền tự chủ cho tư nhân mua bán lúa gạo phục vụ xuất khẩu. Tuy nhiên hoạt động xuất khẩu gạo vẫn tập trung chủ yếu vào những doanh nghiệp nhà nước cĩ cĩ đủ

sức cạnh tranh và uy tín trên thị trường quốc tế. Các cơ sở kho tàng xay xát, chế

biến gạo vừu thiếu lại vừa thừa. Các tư thương và các doanh nghiệp nhà nước chưa cĩ sự phối hợp hài hồ trong khâu mua bán từ người sản xuất đến người tiêu dùng trong nước và các nhà xuất khẩu.

Vấn đề thứ hai đĩ là việc khơng thể kiểm sốt được việc xuất khẩu lậu thơng qua việc buơn bán gạo ở biên giới sang Trung Quốc , Campuchia và Lào. Để cĩ thể

kiểm sốt được hoạt động xuất khẩu lậu, trước hết phải cĩ sự nghiêm khắc, cứng rắn của pháp luật đối với các đơn vị trốn thuế, đồng thời phải nâng cao vai trị của hải quan và các lực lượng hữu trách khác.

1.4. Sản xuất và giá cả (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong sản xuất kỹ thuật canh tác của người nơng dân cịn rất lạc hậu, người nơng dân nước ta dùng rất nhiều phân hố học, thuốc trù sâu, diệt cỏ để chăm sĩc cây lúa . Điều này làm cho chất lượng lúa gạo của nước ta thấp và gây lên tình trạng ơ nhiễm mơi trường trầm trọng ở nơng thơn. Do một thời gian dài chỉ tập trung vào việc nâng cao sản lượng cho nên nhiều giống lúa đặc sản cĩ hương thơm độc đáo, giá trị rất cao khơng được chú trọng đúng mức vì vậy chất lượng của các loại gạo

đặc sản này đã giảm sút nhiều. Mà hiện nay gạo đặc sản đang được coi là lợi thế

lớn để nâng cao giá trị hạt gạo trong tiêu dùng nội địa cũng như xuất khẩu.

Sản xuất lúa gạo thế giới liên tục tăng trưởng trong những năm gần đây, đến năm 1999 mức sản lượng của tồn thế giới đã đạt được 607 triệu tấn thĩc. Tình hình sản xuất tăng nhanh trước hết là do tác động mạnh mẽ của khoa học - cơng nghệ.

Trong khi cung cấp lúa gạo mở rộng thì mức tăng dân số ở các nước đang phát triển chậm lại rõ rệt. Rốt cuộc, số người tăng thêm hàng năm trên thế giới từ mức 91 triệu người năm 1998 đã giảm chỉ cịn 82 triệu người năm 2000. Như vậy cung cấp lúa gạo khơng những tiến kịp cầu mà cịn phát triển theo xu hướng bất lợi cho nhà xuất khẩu. Giá gạo giảm làm hai đợt lớn:

Đợt một: từ năm 1982 - 1986 giá giảm từ 483 USD/tấn xuống cịn 110USD/tấn, giảm 56.5%

Đợt hai : từ năm 1997 đến năm 2001, từ giá cao nhất 352 USD/tấn đến giá thấp nhất 352 USD/tấn, như vậy mức giảm là 173 USD/ tấn, tỷ lệ giảm là 49.1%.

II. CÁC GIẢI PHÁP CHO VIỆC SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM

2.1.Nâng cao chất lúa trong khâu canh tác và thu hoạch

2.1.1 Giải pháp sinh học

Trong sản xuất lúa gạo những năm gần đây chúng ta đã đưa vào nhiều giống lúa mới đem lại hiệu quả tốt. Tuy nhiên đểđảm bảo hiệu quả hơn trong những năm tới, cần hồn thiện một số vấn đề sau:

Một là: ưu tiên tuyển chọn những giống lúa đạt chất lượng cao, chú trọng đến những giống lúa đặc sản của các địa phương.

Hai là: hình thành hệ thống nhân giống lúa thích hợp, đảm bảo tốt giống thuần, khắc phục tình trạng giống lai tạp xuống cấp.

Ba là: rút ngắn thời gian nguyên cứu, thực nghiệm đến áp dụng đại trà, đẩy mạnh hoạt động khuyến nơng.

2.1.2. Giải pháp về phân bĩn

Lượng phân bĩn hố học dùng ở nước ta đã đạt trên 4 triệu tấn/năm. Trong đĩ

đạm urê khoảng 1.8 triệu tấn, chiếm 45%. Giải pháp phân bĩn những những năm tới cần chú trọng;

Thứ nhất: sử dụng kết hợp phân bĩn vơ cơ với phân bĩn hữu cơ nơng nghiệp nhằm đảm bảo đúng yêu cầu kỹ thuật chăm sĩc, duy trì độ phì nhiêu cho đất đai

đồng thời tận dụng được nguồn phân chuồng cĩ sẵn do chăn nuơi

Thứ hai: thực hiện chuyển dịch tốt theo cơ cấu hợp lý giữa các loại phân vơ cơ

(N-P-K) với phân hữu cơ cơng nghiệp và phân vi sinh theo hướng tăng đần hai loại sau.

Thứ ba : cần chấn chỉnh hơn nữa cơ chế điều hành nhập khẩu phân bĩn nhằm

đảm bảo nhập đúng số lượng, chất lượng.

2.1.3. Giải pháp phơi sấy thĩc khâu thu hoạch

Hiện nay phơi sấy thĩc vẫn dựa chủ yếu vào ánh nắng mặt trời. Phơi thĩc tự

nhiên cĩ ưu điểm lớn là khai thác được nguồn tài nguyên sẵn cĩ và đảm bảo chất lượng tốt khi xay xát. Do vậy để đảm nhu cầu phơi thĩc nên "bê tơng hố" hay "gạch hố" hệ thống sân phơi ở nơng thơn vùng lúa. Đối với ĐBSCL do thu hoạch vào mùa mưa, độẩm cao cho nên phải sử dụng hệ thống máy sấy.

2.1.4. Nhĩm giải pháp hiện đại hố khâu chế biến - bảo quản gạo

Quy trình xay xát chế biến gạo là khâu cĩ tỷ lệ tổn thất lớn nhất (4.5%) so với các khâu sau thu hoạch. Tổng cơng suát xay xát của nước ta đạt trên 13 triệu tấn/ năm nhưng chủ yếu là tiêu thụ nội địa, chế biến gạo xuất khẩu chỉ đạt trên 2.5 triệu tấn trong khi xuất khẩu đạt xấp xỉ 4 triệu tấn. Để nâng cao hiệu quả của khâu này ta cần chú ý tới những giải pháp sau:

Khai thác cĩ hiệu quả các nhà máy xay xát quốc doanh cĩ cơng suất lớn và cơng nghệ hiện đại như nhà máy xay xát Satake Sài Gịn.. Đầu tư nâng cấp những cơ sở

quốc doanh cịn lại cũng như những cơ sở tư nhân tốt nhất , xây mới những cơ sở (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

khi cần thiết.Vươn tới chế biến sâu, chế biến tinh dưới dạng bao bì nhỏ, nhãn hiệu hấp dẫn.

Sau khâu chế biến khâu bảo quản gây tỷ lệ tổ thất lớn thứ hai, với mức 3.2 - 3.9%. Những giải pháp chủ yếu cho khâu này cần theo hướng sau:

- Áp dụng cơng nghệ và thiết bị bảo quản kín, chân khơng.

- Sản xuất và áp dụng một số sản phẩm vi sinh cĩ tác dụng diệt cơn trùng khơng gây độc hại và ơ nhiễm mơi trường.

- Sản xuất các thiết bị kho chứa chuyên dụng cỡ nhở tuỳ theo nhu cầu thực tế. 2.2.Giải pháp vĩ mơ đối với nơng dân

Thực ra, việc tín dụng kịp thời đến với hộ nơng dân khơng phải là gì mới song lại là điều nhức nhối nổi cộm hiện nay. Sắp tới giải pháp này cần chú trọng tới: Thứ nhất : cải thiện các thủ tục cho vay của các ngân hàng. Hiện nay các ngân

hàng mới chỉđáp ứng hơn 15% nhu cầu vay vốn của nơng dân vùng lúa.

Thứ hai : mở rộng mạng lưới quỹ tín dụng nhân dân trên tồn địa bàn nơng thơn nhằm tăng cường khả năng cung ứng vốn nhanh chĩng

Thứ ba : tăng cường hình thức tín dụng thế chấp thơng qua các hoạt động của các hội nơng dân, hội phụ nữ trên tồn quốc.

Thứ Tư : đối với các vùng chuyên canh lúa xuất khẩu, cần cho vay theo từng dự án lớn và đồng bộ.

2.2.2. Hồn thiện chính sách giao ruộng đất cho nơng dân

Thời gian qua, chính sách này trực tiếp tạo ra động lực mới ở nơng thơn, xác

định đầy đủ nhất quyền làm chủ hộ nơng dân về ruộng đất. Tuy nhiên trong quá trình chuyển khai vẫn cịn nhiều vướng mắc. Vì vậy, chính sách này thời gian tới cần hồn thiện dứt điểm những vấn đề sau:

- Hồn thiện việc cấp giấp chứng nhận sử dụng đất cho các đối tượng.

- Cần khẩn trương thể chế hố 5 quyền của người nơng dân và những thủ tục cần thiết để thực hiện 5 quyền đối với người giao đất.

- Nhà nước cần phân cấp rõ ràng các quan hệđất đai. 2.3. Giải pháp marketing trong xuất khẩu gạo

2.3.1. Giải pháp thích ứng với thị trường

Thị trường gạo thế giới biến động rất nhạy cảm với những thăng trầm về nhu cầu nhập khẩu và quan hệ cung cầu quốc tế. Do vậy, cần theo hướng kết hợp tập trung hố và đa dạng hố các doanh nghiệp xuất khẩu gạo về qui mơ và loại hình doanh nghiệp, qui mơ ngày một lớn để đủ sức đứng vững trong thương trường, loại hình nên mở rộng theo các thành phần kinh tế một cách thơng thống để khai thác thế

mạnh của từng thành phần đĩ.

Những năm tới chúng ta nên chú trọng tăng nhanh gạo đặc sản chất lượng cao nhằm mở rộng hơn nữa vào thị trường các nước phát triển Bắc Mỹ và Tây Âu, thị

trường khĩ tính nhưng hiệu quả xuất khẩu cao.

Cũng để mở rộng hơn nữa thị trường xuất khẩu gạo, nhất là phương thức xuất khẩu trực tiếp, chúng ta cần chú trọng hơn những cơ hội giao tiếp quốc tế với qui mơ lớn như hội ngị Pháp ngữ, Hội nghị thượng đỉnh lương thực thế giới.

Một hướng nữa khá tích cực là tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại cấp nhà nước để hỗ trợ hơn nữa cho các doanh nghiệp xuất khẩu gạo, tăng cường các hợp đồng chính phủ để mở rộng thị trường và xuất khẩu trực tiếp nhanh hơn nữa. các doanh nghiệp Việt Nam cần quan hệ chặt chẽ với các thương vụ Việt Nam ở

nước ngồi nhằm cập nhập nhanh những thơng tin tìm kiếm khách hàng hay đối tác mới. Ngồi ra chúng ta cũng nên mở rộng thơng tin qua việc đặt đại diện ở nước ngồi.

Khuyến khích gọi vốn đầu tư nước ngồi vào lĩnh vực trồng lúa xuất khẩu mà bấy lâu chúng ta chưa quan tâm tới, kết quả cịn quá ít so với tiềm năng.

2.3.2. Qui hoạch vùng chuyên canh lúa gạo xuất khẩu

Qui hoạch vùng chuyên canh lúa gạo xuất khẩu là địi hỏi khách quan đáp ứng nhanh chĩng nhu câù của thị trường thế giới về số lượng và dặc biệt là chất lượng, chủng loại gạo và cấp loại gạo nào đĩ so với nhu cầu.

Qui hoạch vùng canh tác lúa gạo xuất khẩu là căn cứ để nhà nước phân cơng, phân cấp thị trường cho các doanh nghiệp gạo, đồng thời cĩ hướng dẫn đầu tư đúng

Một phần của tài liệu Đánh giá về sản xuất và xuất khẩu lúa gạo của Việt Nam trong giai đoạn 1989 đến nay (Trang 28 - 40)