Báo cáo hỏng hóc

Một phần của tài liệu MÁY BIẾN ĐỔI ĐO LƯỜNG - PHẦN 1: YÊU CẦU CHUNGInstrument transformers - Part 1: General requirements (Trang 48 - 50)

10 Ảnh hưởng của sản phẩm đến môi trường tự nhiên

B.6 Báo cáo hỏng hóc

Mục đích của báo cáo hỏng hóc nhằm tiêu chuẩn hóa báo cáo hỏng hóc của máy biến đổi với mục đích sau:

- Mơ tả hỏng hóc sử dụng thuật ngữ chung; - Cung cấp dữ liệu cho người mua;

- Cung cấp phản hồi có nghĩa cho nhà chế tạo.

Bảng dưới đây đưa ra các hướng dẫn về cách thực hiện báo cáo hỏng hóc. Báo cáo hỏng hóc cần có các thơng tin sau bất cứ khi nào có thể:

a) Nhận biết máy biến đổi bị hỏng: - Tên trạm điện;

- Nhận biết máy biến đổi đo lường (nhà chế tạo, kiểu, số seri, thông số đặc trưng)

- Kết cấu của máy biến đổi đo lường (cách điện dầu hoặc SF6, tự đỡ hoặc đỡ bằng thanh cái, ghép cơ khí với áptômát hoặc không);

- Công nghệ của máy biến đổi đo lường (lõi khơng khí, lõi thép, quang) - Nơi lắp đặt (trong nhà, ngoài trời);

- Vỏ bọc.

b) Lịch sử của máy biến đổi đo lường - Lịch sử bảo quản;

- Ngày đưa vào sử dụng;

- Ngày phát hiện hỏng/khuyết tật; - Ngày bảo trì cuối cùng;

- Ngày kiểm tra cuối cùng về mức chỉ thị dầu;

a) Nhận biết máy biến đổi bị hỏng:

- Tình trạng máy biến đổi khi phát hiện hỏng hóc/khuyết tật (đang vận hành, bảo trì, v.v.) c) Nhận biết cụm lắp ráp/thành phần liên quan đến hỏng hóc/khuyết tật sơ cấp;

- Thành phần chịu ứng suất điện áp cao; - Mạch điều khiển và mạch phụ;

- Các thành phần khác

d) Ứng suất cho là góp phần vào hỏng hóc/khuyết tật

- Điều kiện mơi trường (nhiệt độ, gió, tuyết, băng, nhiễm bẩn, sét, v.v.) - Điều kiện lưới điện (thao tác đóng cắt, hỏng thiết bị khác, v.v.) - Khác.

e) Phân loại hỏng hóc/khuyết tật - Hỏng hóc lớn

- Hỏng hóc nhỏ - Khuyết tật

f) Bản chất và nguyên nhân của hỏng hóc/khuyết tật - Bản chất (cơ, điện, điện tử, độ kín);

Nguyên nhân theo quan điểm của người lập báo cáo (thiết kế, chế tạo, hướng dẫn khơng đủ, lắp đặt khơng đúng, bảo trì khơng đúng, ứng suất q quy định, v.v.)

g) Hậu quả của hỏng hóc hoặc khuyết tật - Thời gian chết của máy biến đổi; - Thời gian sửa chữa;

- Chi phí nhân cơng;

- Chi phí các bộ phận thay thế.

Báo cáo hỏng hóc có thể có thơng tin sau: - Bản vẽ, bản phác họa;

- Hình chụp các bộ phận bị khuyết tật; - Sơ đồ đường điện;

- Báo cáo hoặc sơ đồ;

- Tham chiếu đến sổ tay bảo trì.

Phụ lục C

(tham khảo)

Nguy hiểm cháy C.1 Nguy hiểm cháy

Khi có nguy cơ cháy, khả năng xảy ra cháy cần được giảm thiểu trong các điều kiện sử dụng bình thường, và ngay cả trong các điều kiện sử dụng bất thường, sử dụng sai hoặc hỏng dự đoán được.

Mục tiêu đầu tiên là ngăn mồi cháy do phần mang điện. Mục tiêu thứ hai là hạn chế tác động của cháy.

Khi có thể, vật liệu cần được chọn hoặc các phần được thiết kế sao cho chúng làm giảm quá trình cháy lan trong thiết bị và giảm ảnh hưởng có hại đến mơi trường xung quanh khu vực cháy. Trong trường hợp tính năng của sản phẩm đòi hỏi phải sử dụng vật liệu dễ cháy, thiết kế sản phẩm cần tính đến khả năng chậm cháy nếu có thể.

Thơng tin do nhà chế tạo cung cấp cần cho phép người mua đánh giá được nguy cơ cháy trong vận hành bình thường và khơng bình thường.

Hướng dẫn được cho trong Bảng C.1.

Một phần của tài liệu MÁY BIẾN ĐỔI ĐO LƯỜNG - PHẦN 1: YÊU CẦU CHUNGInstrument transformers - Part 1: General requirements (Trang 48 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(51 trang)
w