6.5.1.1. Nguyên tắc
Sử dụng dụng cụ dị để đánh giá các khoảng hở được bao kín hồn tồn đối với nguy cơ gây mắc kẹt đầu và cổ.
6.5.1.2. Thiết bị, dụng cụ
Dụng cụ dò được làm bằng vật liệu cứng phù hợp và có kích thước như mơ tả tại Hình 22, 23 và 24.
Dùng một lực 220 N để gài dụng cụ dị C (Hình 22) vào khoảng hở. Nếu dụng cụ dò C xuyên qua được khoảng hở này thì kiểm tra xem liệu có thể dùng lực 100 N để gài dụng cụ dị D (Hình 23) xun qua khoảng hở này được không.
Dùng một lực 100 N để gài dụng cụ dị E (Hình 24) vào khoảng hở. Nếu dụng cụ dị E xuyên qua được khoảng hở này thì kiểm tra xem liệu có thể dùng lực 100 N để gài dụng cụ dò D xuyên qua khoảng hở này được khơng.
Gài các dụng cụ dị vng góc với khoảng hở và khơng làm nghiêng chúng.
Kích thước tính bằng milimét
CHÚ DẪN 1 Tay cầm
CHÚ THÍCH: Trừ khi có quy định khác, dung sai của các phép đo kích thước là ± 1 mm và của các phép đo góc là ± 1°.
Hình 22 - Dụng cụ dị C (mơ phỏng phần thân của trẻ) để đánh giá các khoảng hở được bao kín hồn tồn
CHÚ DẪN 1 Tay cầm
CHÚ THÍCH: Trừ khi có quy định khác, dung sai của các phép đo là ± 1 mm.
Hình 23 - Dụng cụ dị D (mẫu lớn mô phỏng phần đầu của trẻ) để đánh giá các khoảng hở được bao kín hồn tồn
Kích thước tính bằng milimét
CHÚ DẪN 1 Tay cầm
CHÚ THÍCH: Trừ khi có quy định khác, dung sai của các phép đo là ± 1 mm.
Hình 24 - Dụng cụ dò E để đánh giá các khoảng hở được bao kín hồn tồn