II. Tài chính trong nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN ở Việt Nam
2. Phơng hớng đổi mới hoạt động tài chính
* Mở rộng phạm vi hoạt động của các công cụ tài chính.
Trong giai đoạn phát triển hiện nay của nền kinh tế sự hoạt động của tài chính có một vai trò vô cùng quan trọng không thể phủ nhận. Đồng thời trong hệ thống tài chính các công cụ tài chính đợc rất nhiều sự quan tâm nghiên cứu. Để đổi mới tài chính thì các công cụ tài chính cần phải mở rộng hơn na xphạ vi hoạt động của mình, nhằm khai thác những điểm mạnh tổng hợp của mọi nguồn lực tài chính. Xây dựng nền tài chính quốc gia có tiềm lực đủ mạnh, đảm bảo chiến lợc tăng trởng kinh tế nhanh, bề vững phục vụ sự nghiệp xây dựng xã hội chủ nghĩa bảo vệ tổ quốc. Các nguồn lực tài chính rất đa dạng. Để thực hiện mục tiêu này trong thời gian tới Nhà nớc cần ban hành cơ chế chính sách để cải thiện môi trờng đầu t, khuyến khích mạnh mẽ mọi thành phần kinh tế đẩy mạnh đầu t phát triển kinh doanh. Xây dựng hệ thống chính sách và cơ chế tài chính khuyến khích các vùng kinh tế trọng điểm, tạo động lực phát triển cho cả nớc. Phát triển mạnh mẽ thị trờng vốn và phát triển thị trờng các yếu tố sản xuất. Hoàn thiện quản lý ngân sách Nhà nớc, tránh thất thoát vốn. Tiếp tục cải thiện thuế giai đoạn II và hoàn thiện hệ thống chính sách thuế theo hớng đảm bảo nguyên tắc quản lý thống nhất, công bằng về thuế đối với các thành phần kinh tế, thực hiện giảm sự chênh lệch giữa các mức thuế suất và số lợng thuế suất, mở rộng phạm vi đối tợng nộp thếu. Đổi mới cơ cấu NSNN trếnc xác định rõ các nội dung chi mà Nhà nớc phải đảm bảo để thực hiện u tiên chỉ có chọn lọc theo thứ tự, giảm dần và tiến tới xoá bỏ các khảon chi mang tính bao cấp.
Chúng ta phải biết phát huy mọi nguồn lực tài chính mới có thể hoàn thiện hệ thống tài chính phục vụ phát triển kinh tế.
* Đổi mới quy chế và hoạt động tài chính.
Các quy định về hoạt động tài chính tuy là ngày càng đợc hoàn thiện, bổ xung và đáp ứng ngày càng tốt hơn với yêu cầu đặt ra của thực tế. Nhng bên cạnh đó vẫn tồn tại nhiều nhợc điểm. Vì vậy phơng hớng đổi mới vẫn chú trọng việc tiếp tục nghiên cứu ban hành chính sách tài chính nhằm tạo ra sự bình đẳng trong cạnh tranh, khắc phục tình trạng phân biệt đối xử trong kinh doanh giữa đầu t trong nớc và đầu t nớc ngoài. Hoàn thiện chính sách quản lý tài chính về nguồn vốn vay nớc ngoài của chính phủ, đổi mới và nâng cao chất lợng quy hoạch sử dụng nguồn vốn ODA nhằm vào mục tiêu chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo h- ớng công nghiệp hoá - hiện đại hoá và mục tiêu xoá đói giảm nghèo, xây dựng cơ chế chính sách cho vay lại đối với khu vực t nhân. Hoàn thiện hệ thống giám sát và chỉ tiêu đánh giá
hiệu quả các dự án và các chơng trình sử dụng vốn vay nớc ngoài, đảm bảo khả năng thu hồi vốn trả nợ nớc ngoài có hiệu quả.
Phơng hớng đổi mới hoạt động tài chính trên nhằm mục đích từng bớc, dần dần hoàn thiện hệ thống tài chính, xây dựng hệ thống tài chính vững mạnh, phát triển nhanh, bền vững từ đó góp phần phát triển kinh tế đất nớc.
3. Một số giải pháp cơ bản cho quá trình đổi mới.
Từ thực tế tành công và cha thành công của công cuộc đổi mới kinh tế, đổi mới tài chính quốc gia rút ra một số giải pháp sau:
Thứ nhất: Tôn trọng và tuân thủ nguyên tắc tập trung dân chủ trong công tác tài chính, coi trọng sự phối hợp đồng bộ các chính sách các công cụ kinh tế - tài chính. Duy trì và đảm bảo nền tài chính quốc gia là một tổng thể thống nhất, giữ vững kỉ cơng, kỉ luật trong chỉ huy, trong điều hành. Phên phán và lên án mọi t tởng, mọi việc làm vô kỉ luật không chấp hành nghiêm các quy định về thu, chi, về điều tiết ngân sách, về quản lý và sử dụng ngân quỹ quốc gia. Chống t tởng, việc làm cục bộ, vì quyền lợi ngành, địa phơng gây tổn hại lợi ích chung đặc biệt trong việc chấp hành chế độ, chính sách và kỉ luật hành chính. Mạnh dân phân cấp, trao quyền và phát huy tính chất tự chủ, sáng tạo của các ngành, các địa phơng trong công tác tài chính, đặc biệt trong nuôi dỡng, khai thác nguồn thu, đảm bảo nhiệm vụ chi. Mở rộng quyền hạn đi đôi với tăng cờng trách nhiệm, tạo dựng cơ chế, kỉ luật phối hợp hài hoà giữa các nội dung hoạt động, giữa các mảng công tác tài chính, tạo nên một sức mạnh tổng thể, hỗ trợ, kích thích và làm tiền đồ cho nhau cùng đạt hiệu quả, kinh nghiệm cho thấy, mọi sự rời rạc, chia cắt trong giải pháp, trong chính sách tài chính trong… điều hành hoạt động tài chính đều không đem lại kết quả. Đấy là cha nói đến những hậu quả khó lờng. Xử lý tốt hài hoà mối quan hệ giữa thu và chi NSNN giữa động viên thu nhập, huy động nguồn lực và thúc đẩy sản xuất, kinh doanh phát triển nuôi dỡng nguồn thu, giữa bảo hộ sản xuất trong nớc và yêu cầu nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp; giữa tài chính Nhà nớc, tài chính doanh nghiệp…
Thứ hai: Mọi giải pháp tài chính về mọi hoạt động tài chính phải hàm chứa và tính đến các yếu tố chính trị kinh tế và xã hội, phải xuất phát từ cuộc sống và phải giải quyết cho đợc những vấn đề của cuộc sống thực tế. Đời sống kinh tế - xã hội rất phong phú, đa dạng và luôn vận động, phát triển, đòi hỏi công tác tài chính phải bám sát thực tế. Mọi giải pháp tài chính cần đợc thực tế kiểm nghiệm và đánh giá. Thực tế của công cuộc đổi mới đã chỉ ra bài học là cần nhanh nhạy, linh hoạt triển khai và điều chỉnh các chủ trơng, giải pháp tài chính, cần cân nhắc tính toán mọi yếu tố chính trị, kinh tế, xã hội trong từng giải pháp, từng quyết sách. Hoạt động chính sách tài chính lf hoạt động nghệ thuật. Mọi sơ suất, sai lầm, chậm chễ trong từng quyết sách sẽ gây hậu quả xấu không chỉ về kinh tế - tài chính mà có thể cả chính trị - xã hội.
Thứ ba: Thiết lập, vận hành và nâng cao hiệu lực kiểm tra, kiểm sáot và giám sát tài chính đối với toàn bộ nền kinh tế - xã hội. Yêu cầu của tài chính trong nền kinh tế nó là an ninh, an toàn và lành mạnh hơn lúc nào hết, cùng với sự thiết lập các khuôn khổ pháp lý, cho hoạt động tài chính, cần tăng cờng hiệu lực, hiệu quả của hệ thống giám sát bằng nghiệp vụ, bằng tổ chức có sẵn trong bản thân công tác tài chính, bản thân từng quy trình chuyên môn. Thờng xuyên rà xoát, thiết lập các quy trình, các cơ cấu tổ chức có tính kháng thể cao với các hành vi, việc làm gây tổn hại tài chính Nhà nớc. Tăng cờng và nâng cao tính hiệu lực của hệ thống giám sát nội bộ, bộ máy và quy trình kiểm soát nội bộ, bảo đảm mọi hoạt động tài chính, sự luân chuyển của từng đồng tiền của Nhà nớc, của ngân quỹ quốc gia đợc giám sát thờng xuyên, liên tục hoạt động tài chính - tiền tệ của các tổ chức tài chính, các quỹ Nhà nớc, các trung gian tài chính phải đợc giám sát từ xa. Có hệ thống cảnh báo. Công khai tài chính là biện pháp hạn chế tiêu cực, là viẹc làm thể hiện bản lĩnh của các cơ quan, tổ chức và cũng là tièn đồ cho sự sôi động của thị trờng tài chính mở. Công khai tài chính một trong những điều kiện cực kỳ quan trọng cho chủ trơng thực hiện dân chủ từ cơ sở, dân chủ trực tiếp theo phơng châmn: dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, bảo đảm Nhà nớc pháp quyền Việt Nam thực sự là Nhà nớc của dân, do dân và vì dân. Cần tạo dựng thói quen công khai tài chính trong đời sống xã hội, coi đó vừa là nghĩa vụ vừa là quyền lợi của cả ngời cung cấp thông tin và sử dụng thông tin. Kiểm toán Nhà nớc phát triển và phục vụ tốt nhất cho các quyết định của Quốc hội, của Hội đồng nhân dân các cấp. Tạo môi trờng pháp lý cho thị trờng dịch vụ kiểm toán, nâng cao trách nhiệm và độ tin cậy đối với những thông tin tài chính đã đợc kiểm toán.
Thứ 4: Thờng xuyên chăm lo hoàn thiện và nâng cao năng lực bộ máy tổ chức ngành tài chính. Cải cách mạnh thủ tục hành chính, thủ tục nghiệp vụ, tối u hoá các quy trình công tác, quy trình quản lý và cấp phát vốn. Mở rộng phân cấp, phân quyền và nâng cao trách nhiệm cho các cấp trong công tác chuyên môn, quản lý cán bộ, đặc biệt là các hệ thống chuyên môn tổ chức theo ngành dọc. Có chiến lợc dài hạn và biện pháp chăm lo nâng cao năng lực nghiệp vụ, năng lực điều hành của độ ngũ cán bộ tài chính phù hợp yêu cầu của cơ chế kinh tế mới. Cùng với việc tăng cờng kỉ cơng, kỉ luật trong công tác tài chính, cần thực sự dân chủ, phát huy tối đa tính sáng tạo, tính tự giác, tinh thần trách nhiệm của viên chức tài chính. Biết tin vào cán bộ, biết động viên khơi dậy tính tích cực, tính năng động của cán bộ tài chính, đặc biệt là đội ngũ cán bộ trẻ, sự nghiệp tài chính chắc chắn sẽ thành công. Đó là bài học luôn sống động.
Giải pháp: Muốn nhắc đến và giữ một vị trí quan trọng đó là phải tạo dựng chiến lợc tài chính quốc gia với mục tiêu, định hớng rõ ràng với những giải pháp tài chính mang tính tổng thể, liên hoàn và đồng bộ chiến lợc tài chính quốc gia phải phục vụ cho chiến lợc phát triển kinh tế. Phải có những chiến lợc cụ thể trong chiến lợc tổng thể. Vấn đề quan tọng cho mọi thành công là nhận thức rõ tính đồng bộ, tính liên tục, độ trễ của chính sách để có sự kết hợp hài hoà, nhuần nhuyễn giữa định hớng, giải pháp và chính sáchtài chính dài hạn mang tính chiến lợc với chính sách tác nghiệp phục vụ yêu cầu và nhiệm vụ bức xúc trớc
mắt. Tuyệt đối không vì những chính sách tài chính cụ thể trong động viên thu nhập, trong chỉ tiêu ngân sách tài chính hoặc làm chậm tiến trình đổi mới tài chính. Phải chủ động trong vị thế mới, lựa chọn những giải pháp cụ thể cho phép khai thác tốt nhất mọi lợi thế của đất nớc.
Đó là những giải pháp cần thiết trong quá trình phát triển kinh tế và hoàn thiện hệ thống tài chính Việt Nam. Vấn đề đặt ra là cần chủ động, tỉnh táo có bớc đi và cách làm đúng cho từng mục tiêu chiến lợc, sách lợc, cho từng giải pháp tài chính cụ thể.
C.Kết luận
Hệ thống tài chính quốc gia vẫn còn là một nền tài chính non trẻ ngay cả ở trong khu vực và trên thếgiới. Xuất phát từ một xuất phát điểm rất thấp (sau kháng chiến 1945 tình
hình tài chính đầt nớc ở trong tình hình nguy cấp, ngân khố đất nớc gần nh trống rỗng. Đất nớc cha có một đồng tiền chung để thống nhất việc mua trao đổi hàng hóa trong phạm vi toàn quốc, đội ngũ cán bộ còn thiếu thốn, còn thiếu kinh nghiệm và năng lực ) D… ới sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng và chính phủ, Nhà nớc đã tiến hành công cuộc đổi mới toàn diện từ nền kinh tế tự cung tự cấp sang nền kinh tế thị trờng có sự định hớng của Nhà nớc. Trải qua hơn 15 năm đổi mới có thể nói cho đến nay nền tài chính quốc gia Việt Nam thực sự ngày càng gia tăng về quy mô cũng nh về chất lợng. Các công cụ tài chính ngày càng phát huy sức mạnh. Cho dù đồng tiền Việt Nam vẫn cha đợc sử dụng làm phơng tiện trao đổi thơng mại quốc tế nhng phải khẳng định một điều là nớc ta có một đồng tiền ổn định và một hệ thống tài chính vững chắc ngày càng gia tăng về quy mô, đồng bộ về cơ cấu, hiện đại về công nghệ, nghiệp vụ và cũng ngày càng khẳng định đậm nét hơn vị thế không thể thiếu đợc trong tổng thể nền kinh tế thị trờng, đặc biệt tạop định hớng và sự phát triển kinh tế xã hội của đất nớc.
Tuy nhiên trong nhiều yếu tố khách quan và chủ quan xét về tổng thể hệ thông tài chính quốc gia về các công cụ tài chính vẫn còn tồn tại một số nhợc điểm nh cha phát huy đợc nhiều sức mạnh của các công cụ tài chính trong việc điều chỉnh vĩ mô nền kinh tế, hệ thống văn bản pháp quy quy định , trách nhiệm chức trách và sức mạnh của các công cụ còn nhiều bất cập, mang nặng tính thủ tục, còn cha đi sâu vào thực tế.
Vì vây để đạt đợc những mục tiêu kinh tế từ 2001_2005 chúng ta cần tiếp tục công cuộc đổi mới hệ thống tài chính cả về chất và lợng. Đào tạo đội ngũ cán bộ tài chính giàu năng lực giỏi chuyên môn và tận tâm với công việc, xât dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật các hoạt động tài chính đồng thời tạo một cơ chế mở để kích thích thị trờng tài chính và các công cụ tài chính phát triển. Đồng thời phải biết kết hợp nhịp nhàng các công cụ tài chính và huy động mọi nguồn lực để phát triển kinh tế đất nớc, đạt đợc những mục tiêu đề ra của Đảng và Nhà nớc, nhanh chóng giúp đất nớc có nền kinh tế có thể trở thành một con
Rồng Châu á.
E. Tài liệu tham khảo
1.Giáo trình: Kinh tế chính trị Mac LêNin
Nhà xuất bản chính trị quốc gia. 2.Giáo trình: Lý thuyết tài chính tiện tệ
Đại học kinh tế quốc dân 3.Tạp chí: Ngân hàng
Tài chính
Các tạp chí chuyên nghành thuế, bảo hiểm… 4.Tài chính và công cụ chính trong nền kinh tế phát triển
5.Sự hình thành thị trờng tài chính trong nền kinh tế phát triển định hớng XHCN ở Việt Nam.
F. Mục lục Trang
Mở đầu 1
Nội dung 2
I. Bản chất và chức năng của tài chính 2
1. Bản chất tài chính 2
2. Chức năng 3
2.1. Chức năng phân phối 3
2.2. Chức năng giám đốc 5
3. Vai trò của tài chính trong nền kinh tế thị trờng 5
4 . Các công cụ tài chính 7
4.1. Ngân sách Nhà nớc 7
4.2.Thuế 10
4.3. Tiền tệ, tín dụng 13
4.4. Dự trữ tài chính và bảo hiểm 15
II. Tài chính trong nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN ở Việt Nam
1. Quá trình chuyển nền kinh tế Việt Nam sang nền kinh tế thị trờng
18 18 2. Những đặc trng của nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN ở Việt Nam 19 3. Thực trang chung về tình hình tài chính ở Việt Nam 21
III. Phơng hớng và giải pháp đổi mới hoạt động tài chính ở Việt Nam 23 1. Mục tiêu tài chính trong những năm tới 23
2. Phơng hớng đổi mới hoạt động tài chính 25
3. Một số giải pháp cơ bản trong quá trình đổi mới 26 Kết luận 29
Tài liệu tham khảo 30