Xử lý số liệu

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn II, IIIa bằng phối hợp phẫu thuật triệt căn và hóa xạ trị bổ trợ (Trang 62 - 65)

Chƣơng 2 : ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.2.4. Xử lý số liệu

- Các thông tin đƣợc thu thập chi tiết lƣu vào mẫu bệnh án nghiên cứu đã đƣợc thiêt kế sẵn.

- Phƣơng pháp thu thập thông tin: trực tiếp khám BN khi họ quay lại khám định kỳ; Gọi điện thoại hỏi trao đổi trực tiếp với BN hoặc ngƣời than; Viết thƣ tìm hiểu kết quả điều trị theo mẫu thƣ lập sẵn

- Các số liệu nghiên cứu đƣợc mã hóa phân tích và xử lý trên máy tính bằng phần mềm SPSS 22.0.

- So sánh các tỷ lệ, các trị số trung bình bằng test χ2 có ý nghĩa thống kê với p<0,05.

Sơ đồ 2.1. Mơ hình nghiên cứu.

Bệnh nhân UTPKTBN giai đoạn II, IIIA BN UTP

giai đoạn I- III

- Đặc điểm tuổi, giới - TS nghiện thuốc lá. - Lâm sàng. - Cận lâm sàng. - Chỉ số tồn trạng. - Giai đoạn bệnh. - Vị trí tổn thƣơng. - Kích thƣớc khối u. - Di căn hạch vùng.

Phẫu thuật UTPKTBN MBH:

- Các biến chứng PT. - Độc tính của HXT

- Tỷ lệ sống, tử vong, tái phát, di căn.

- Thời gian sống thêm toàn bộ và sống thêm không bệnh.

- Đặc điểm lâm sàng và mô bệnh học của UTPKTBN.

- Kết quả điều trị UTPKTBN giai đoạn II và IIIA bằng phẫu thuật triệt căn có HXT bổ trợ.

- Lâm sàng - Cận LS

HT: phác đồ PE

* Phân tích thời gian sống thêm theo phương pháp Kaplan – Meier:

Nguyên lí

- Sắp xếp BN theo độ dài thời gian

- Tính xác suất sống sót tại thời điểm BN tử vong theo cơng thức:

Pi = Ni - Di/Ni

+ Pi: xác suất sống sót tại thời điểm i + Ni: số BN còn sống tại thời điểm i + Di: số BN chết tính đến thời điểm i

Phƣơng pháp này áp dụng cho các bộ dữ liệu không nhất thiết phải đồng bộ. Tỷ lệsống thêm tích luỹ là kết quả của tất cả các thời điểm trƣớc đó, nó khắc phục các sai sót do thiếu thơng tin của các đối tƣợng nghiên cứu.

Phƣơng pháp Kaplan-Meier áp dụng rộng rãi trong các nghiên cứu phân tích kết quả điều trị và các yếu tố tiên lƣợng bệnh ung thƣ.

* Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đếnsống thêm:

- Phân tích đơn biến: Sử dụng test Log-rank khi so sánh tỷ lệ sống thêm giữa các nhóm.

Sử dụng phƣơng pháp kiểm định Log rank so sánh đƣờng cong sống thêm giữa 2 nhóm có và khơng có yếu tố tiên lƣơng. Cơng thức kiểm định Logrank nhƣ sau:

O1: Tổng số mất quan sát trong nhóm 1 E1: Tổng số thất bại kì vọng trong nhóm 1 O2: Tổng số mất quan sát trong nhóm 2 E2: Tổng số thất bại kì vọng trong nhóm 2

- Phân tích đa biến: Sử dụng phƣơng pháp hồi qui Cox với độ tin cậy 95% (p = 0,05). Hồi quy Cox là kĩ thuật đa hồi quy logistic áp dụng riêng cho

phân tích sống thêm nhằm giải quyết nhiều đồng biến dự đoán và đƣợc sử dụng để phân tích các yếu tố yếu tố tiên lƣợng có ảnh hƣởng cùng một lúc tới sống thêm sau điều trị của BN ung thƣ phổi tế bào nhỏ.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn II, IIIa bằng phối hợp phẫu thuật triệt căn và hóa xạ trị bổ trợ (Trang 62 - 65)