6 Tiền Nguyên Quyền (887-941) là vua thứ hai của xứ Ngô Việt, miếu hiệu Văn Mục Vương, Tiền Thục (Tiền Hoằng Thục, 929-988) là con thứ chín của Tiền Nguyên Quyền, miếu hiệu là
4.3. Phần Lưu Thơng
(Giải) Tín nguyện trì danh nhất pháp, viên thâu, viên siêu nhất thiết pháp môn. Thụ dữ nhất thiết pháp mơn hồn đồng. Hồnh dữ nhất thiết pháp môn huýnh dị, ký vô vấn tự thuyết, thùy kham xướng mộ lưu thông. Duy Phật dữ Phật, nãi năng cứu tận chư pháp Thật Tướng. Thử kinh duy Phật cảnh giới, duy Phật Phật khả dữ lưu thông nhĩ.
(佛) 佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛 佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛
(Giải: Một pháp tín nguyện trì danh gồm thâu trọn vẹn và vượt trỗi trọn vẹn
hết thảy pháp mơn. Theo chiều dọc, nó giống như những pháp mơn khác. Theo chiều ngang, pháp này hồn tồn khác với hết thảy các pháp mơn, đã do đức Phật khơng ai hỏi mà tự nói thì ai mới có thể đề xướng, lưu thơng? Chỉ có Phật và Phật mới có thể thấu hiểu cùng tận Thật Tướng của các pháp. Kinh này chỉ là cảnh giới Phật, chỉ có Phật và Phật mới có thể lưu thơng mà thôi).
Đại sư phân chia khoa mục của kinh này khác với cách phân chia của cổ đức. Ngài xếp đoạn “sáu phương Phật” vào phần Lưu Thông, những vị khác đều xếp đoạn này vào phần Chánh Tơng. Vì sao Ngài chia như thế, đại sư đã giảng rõ, chúng ta hãy đọc đoạn chú giải này. “Tín nguyện trì danh nhất pháp, viên
thâu viên siêu nhất thiết pháp môn” (Một pháp tín nguyện trì danh gồm thâu
trọn vẹn và vượt trỗi trọn vẹn hết thảy pháp môn). “Viên thâu” (gồm thâu trọn vẹn) tức là luận định kinh này theo chiều dọc, từ cạn đến sâu thì kinh này giống với hết thảy các kinh khác. Hết thảy các pháp mơn khác đều có thứ tự từ sâu đến cạn, như ba bậc chín phẩm trong bốn cõi, lại cịn có Sự Trì và Lý Trì. “Viên siêu” là luận định theo chiều ngang, liễu sanh tử, xuất tam giới, chứng đại Bồ
Đề, hồn tồn khác với hết thảy pháp mơn. Trong những pháp môn khác phải tiến từ từ theo thứ tự: Đoạn Kiến Tư phiền não, nhập dòng thánh; đoạn Trần Sa phiền não, đạt đến cảnh giới Bồ Tát; đoạn hết thảy Vô Minh, chứng Pháp Thân đại sĩ. Những kinh luận thơng thường đều nói như thế; cịn kinh này thì khơng cần đoạn phiền não, chỉ dựa vào tín nguyện trì danh, đới nghiệp vãng sanh, vượt khỏi tam giới theo chiều ngang, khác hẳn hết thảy các pháp môn khác. Huống chi sanh về Tây Phương Tịnh Độ, tuy có bốn cõi sai biệt, nhưng hễ sanh về một cõi thì hết thảy cõi đều sanh; các pháp mơn khác chẳng có chuyện này! Kinh
này đã là kinh khơng ai hỏi mà Phật tự nói thì ai có thể gánh vác sứ mạng đề xướng, truyền thừa, lưu thông? Kinh Di Đà là cảnh giới thuộc quả địa Như Lai, là chân tướng của nhân sinh, vũ trụ, chỉ có chư Phật mới có thể hiểu rõ ràng. Hàng Đẳng Giác Bồ Tát đều khơng có năng lực lưu thơng. Đối với trách nhiệm lưu thơng, chỉ có Phật và Phật mới có thể gánh vác. “Lưu” (姚) là lưu truyền
muôn đời, “thông” (姚) là thông đạt vô ngại.