Thiết bị phải khơng được phát ra bức xạ có hại hoặc gây rủi ro độc hại hoặc các rủi ro tương tự. CHÚ THÍCH: Các thử nghiệm được qui định trong Phần 2 khi cần thiết.
Chú giải
C Mạch điện hình 4 của IEC 60990 1 Bộ phận chạm tới được
2 Bộ phận kim loại khơng chạm tới được 3 Cách điện chính
4 Cách điện phụ 5 Cách điện kép
6 Cách điện tăng cường
Hình 1 - Sơ đồ mạch điện để đo dòng điện rò tại nhiệt độ làm việc đối với đấu nối một pha của thiết bị cấp II
Chú giải
C Mạch điện hình 4 của IEC 60990
Hình 2 - Sơ đồ mạch điện để đo dòng điện rò tại nhiệt độ làm việc đối với đấu nối một pha của các thiết bị không phải thiết bị cấp II
Chú giải
C Mạch điện hình 4 của IEC 60990 1 Bộ phận chạm tới được
2 Bộ phận kim loại không chạm tới được 3 Cách điện chính
4 Cách điện phụ 5 Cách điện kép
Đấu nối và nguồn cung cấp
L1, L2, L3, N Điện áp cung cấp có trung tính
Hình 3 - Sơ đồ mạch điện để đo dòng điện rò tại nhiệt độ làm việc đối với đấu nối ba pha của thiết bị cấp II
Chú giải
C Mạch điện hình 4 của IEC 60990
Đấu nối và nguồn cung cấp
L1, L2, L3, N Điện áp cung cấp có trung tính
Hình 4 - Sơ đồ mạch điện để đo dòng điện rò tại nhiệt độ làm việc đối với đấu nối ba pha của thiết bị không phải thiết bị cấp II
Chú giải
A Biến áp cao áp B Biến áp cách ly
Đấu nối và nguồn cung cấp
L1, L2, L3, N Điện áp cung cấp có trung tính CHÚ THÍCH: Nếu cuộn dây thứ cấp của biến áp cách ly khơng có đầu ra ở giữa, thì cuộn dây đầu ra của biến áp cao áp có thể được nối đến điểm giữa của đồng hồ đo điện thế có tổng trở khơng vượt q 2 000 Ω, qua cuộn dây đầu ra của biến áp cách ly.
D là điểm xa nhất tính từ nguồn cung cấp trong trường hợp cơng suất lớn nhất được phân phối đến tải bên ngoài lớn hơn 15 W.
A và B là hai điểm ở gần nguồn cung cấp nhất trong trường hợp công suất lớn nhất được phân phối đến tải bên ngồi khơng vượt q 15 W. Đây là các điểm công suất thấp.
Các điểm A và B được nối tắt lần lượt đến C.
Điều kiện sự cố từ a) đến f) qui định ở 19.11.2 riêng cho Z1, Z2, Z3, Z6 và Z7, khi áp dụng được.
Chú giải A Trục lắc
B Khung lắc C Đối tượng D Mẫu E Tấm đỡ điều chỉnh được F Cơng son điều chỉnh được G Vật nặng
Hình 8 - Thiết bị thử nghiệm uốn
KẾT CẤU ĐƯỢC CHẤP NHẬN
Kết cấu thể hiện bộ phận của thiết bị làm bằng vật liệu cách điện và có hình dạng sao cho có thể thấy rõ nó là một phần của kẹp dây
Kết cấu thể hiện một trong các má kẹp được cố định vào thiết bị
CHÚ THÍCH: Vít kẹp có thể được vặn vào lỗ có ren nằm trong thiết bị hoặc xuyên qua lỗ tại vị trí được xiết bằng đai ốc.
KẾT CẤU KHÔNG ĐƯỢC CHẤP NHẬN
Kết cấu thể hiện khơng có bộ phận nào được cố định chắc chắn vào thiết bị
CHÚ THÍCH: Vít kẹp có thể được vặn vào lỗ có ren nằm trong thiết bị hoặc xuyên qua lỗ tại vị trí được xiết bằng đai ốc.
Hình 9 - Kết cấu chặn dây
Chú giải
1 Bộ phận cung cấp nối đất liên tục 2 Bộ phận tạo hoặc truyền lực ép tiếp xúc
Chú giải
1 Bộ phận kim loại chạm tới được không nối đất 2 Vỏ bọc
3 Bộ phận kim loại chạm tới được nối đất
4 Bộ phận kim loại không chạm tới được không nối đất
Các bộ phận mang điện L1 và L2 đặt cách nhau và được bao quanh một phần bằng một vỏ bọc bằng nhựa có khe hở, một phần bằng khơng khí và tiếp xúc với cách điện rắn. Miếng kim loại không chạm tới được nằm bên trong kết cấu này. Có hai nắp bằng kim loại, một trong hai nắp được nối đất.
Loại cách điện Khe hở khơng khí Cách điện chính L1A L1D L2F Cách điện chức năng L1L2 Cách điện phụ DE FG
Cách điện tăng cường L1K L1J L2I L1C
CHÚ THÍCH: Nếu khe hở khơng khí L1D hoặc L2F thỏa mãn u cầu về khe hở khơng khí đối với
cách điện tăng cường thì khơng phải đo khe hở khơng khí DE hoặc FG của cách điện phụ. Hình 11 - Ví dụ về khe hở khơng khí