của khách quốc tế đến Bình Thuận, 2010
Bảng 3.5 Lượt khách quốc tế đến Bình Thuận, 2001 - 2010
Nguồn: Tác giả tự lập theo số liệu khảo sát của Sở VHTT&DL BT
Năm (lượt khách) Số lượng
2001 67,235 2002 90,000 2003 90,000 2004 102,000 2005 128,029 2006 150,707 2007 177,871 2008 195,156 2009 221,643 2010 250,321
- Xây dựng và nâng cấp trang web bằng tiếng nước ngồi để quảng bá du lịch Bình Thuận đến khách quốc tế vì kênh tham khảo qua Internet có cơ cấu tăng rất nhanh trong những năm qua (Phụ lục 24. Nguồn tham khảo quyết định của khách quốc tế).
- Tăng cường mối liên kết vùng với TP.HCM để khai thác lượng khách quốc tế đến TP.HCM (vì phần lớn khách theo tour đến Việt Nam thông qua du lịch đến TP.HCM).
3.3.1.4 Các ngành hỗ trợ
Cụm ngành được hình thành liên quan chặt chẽ đến yếu tố tự nhiên, quay xung quanh các DN nước ngồi quy mơ lớn, nhiều kinh nghiệm và tính chuyên nghiệp cao. Đây là một trong những yếu tố rất thuận lợi để hình thành và phát triển cụm ngành, mở ra cho các DN du lịch trong nước cơ hội học hỏi, cải tiến cách thức hoạt động cũng như chất lượng dịch vụ. Tuy nhiên, yếu tố này chưa được tận dụng, chưa tạo ra sự gắn kết, lan tỏa thực sự từ khu vực FDI, khoảng cách trong cung cấp dịch vụ giữa khu vực trong nước và nước ngồi cịn rất lớn. Cụm ngành được hình thành một cách tự nhiên nhiều hơn là kết quả của các chính sách của chính quyền. Ngoại trừ các resort và các điểm du lịch cao cấp do khu vực nước ngoài đầu tư, các DN du lịch trong nước chủ yếu vẫn là quy mô nhỏ, hoạt động manh mún, thiếu chuyên nghiệp, kỹ năng quản lý và khả năng kinh doanh yếu kém. Mức độ hợp tác, kết nối, tương hỗ giữa các cấu phần trong cụm cịn yếu. Tình trạng thiếu nhà cung ứng trong nước hoặc có nhưng khơng đáp ứng u cầu làm hạn chế mối liên hệ hợp tác trong cụm. Vai trò của các thể chế hợp tác hỗ trợ như các hiệp hội tại địa phương còn rất mờ nhạt, chưa tạo ra được sự gắn kết, điều phối, chia sẻ về thơng tin.
3.3.1.5 Mơ hình kim cương cụm ngành du lịch Bình Thuận
Hình 3.17 Mơ hình kim cương cụm ngành Du lịch Bình Thuận
- Thị trường du lịch quy mô lớn, tốc độ tăng trưởng nhanh.
- Yêu cầu khách quốc tế rất cao, yêu cầu của khách trong nước cũng tăng dần và khác nhau theo từng phân khúc khách hàng.
- Số lượng DN kinh doanh du lịch gia nhập vào ngành tăng nhanh.
- Quản l yếu, chỉ khai thác các lợi thế tự nhiên sẵn có, thiếu sáng tạo trong việc nghiên cứu thị trường tìm ra sản phẩm độc đáo, khác biệt. Chỉ khai thác được du lịch biển.
- Công tác quảng bá thương hiệu còn yếu. - Năng lực tài chính yếu, quy mơ DN nhỏ. - Chưa thu hút được khách quốc tế bằng điểm đến cạnh tranh, chủ yếu tập trung vào mùa trú đông.
Bối cảnh cho chiến lƣợc và cạnh tranh
công ty
Các ngành công nghiệp hỗ trợ và liên quan Các điều kiện
nhân tố đầu vào
Các yếu tố điều kiện cầu
- Tiềm năng du lịch rất lớn nhưng thế mạnh là du lịch biển, các tiềm năng còn lại chưa được đầu tư đúng mức, còn dàng trãi, sự tập trung cho du lịch cịn hạn chế.
- Giao thơng có cải thiện nhưng chưa theo kịp tốc độ phát triển của ngành.
- Hạ tầng cấp thoát nước kém.
- Hạ tầng hành chính đang chiều suy giảm. - Hạ tầng tài chính cịn gây cản trở nhất định. - Thuận lợi có nguồn nhân lực với cơ cấu dân số trẻ, nhưng đối mặt với thực trạng nhân lực chất lượng thấp.
- Vấn đề đạo tạo nguồn nhân lực du lịch, đặc biệt là nhân lực quản l đang là một nan giải. - Mối liên kết giữa các hiệp hội với hoạt động cốt lõi cụm ngành du lịch Bình Thuận cịn mờ nhạt
- Các cơ quan quản l nhà nước còn yếu trong vai trò hỗ trợ quảng bá xúc tiến du lịch, thiếu tầm nhìn quy hoạch đa ngành cản trở đến năng lực cạnh tranh cụm ngành du lịch Bình Thuận
3.3.2 Trình độ phát triển cụm ngành
3.2.2.1 Sơ đồ cụm ngành du lịch Bình Thuận
Hình 3.18 Sơ đồ cụm ngành du lịch Bình Thuận
3.3.2.2 Giải thích sơ đồ cụm ngành
3.3.2.2.1 Tác nhân chính, những hoạt động cốt lõi
Bình Thuận hiện là điểm du lịch được mệnh danh là “thủ đô resort” của Việt Nam. Thế mạnh hiện nay là du lịch biển. Năm 2009, theo khảo sát của Tạp chí Du lịch quốc tế, Mũi
Nguồn: Tác giả tự lập có tham khảo các sơ đồ cụm ngành du lịch Phú Quốc – Th.s Nguyễn Xuân Thành – Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright và cụm du lịch Phuket – Institute for Management Education for Thailand Foundation (2002), Competitiveness of Phuket Tourism.
Tốt Khá Trung bình Yếu
Né được xếp vào top 20 điểm du lịch biển nổi tiếng thế giới26. Năm 2010 tạp chí National Geographic đã xếp hạng hai bãi Biển Nha Trang và Mũi Né là 2 trong 99 bãi Biển đẹp nhất thế giới. Trong Triển lãm Quốc tế du lịch TP.HCM lần thứ 5 (ITE 5), Ban Tổ chức ITE 5 đã thống nhất chọn Bình Thuận làm “điểm nhấn” của du lịch Việt Nam. Khu du lịch Novotel Phan Thiết vừa được tổ chức Green Globe cấp chứng nhận đạt tiêu chuẩn Toàn cầu xanh, trở thành khu du lịch đầu tiên của Việt Nam được cấp chứng nhận này27. Gần đây nhất các sự kiện như: Cuộc thi Hoa hậu Trái đất 2010 chính thức diễn ra tại Sea Links City - Mũi Né; Festival thuyền buồm Quốc tế Mũi Né - Bình Thuận - Việt Nam “Thuyền - Biển - Mặt trời” (International Sailing Festival “Sea & Sun & Sail”) đã diễn ra tại thành phố Phan Thiết vào đầu năm 2011 là các sự kiện nổi bật có thể mời chào du khách trên toàn cầu đến với Mũi Né - Bình Thuận - Việt Nam.
3.3.2.2.2 Các tác nhân hỗ trợ, liên quan
Thứ nhất, Cụm sản xuất cung cấp các yếu tố đầu vào.
- Cụm thực phẩm: Cung ứng thực phẩm từ nhiều nguồn và được kiểm sốt khá chặt chẽ từ khâu ni trồng đến chế biến.
- Công nghiệp thiết bị du lịch: Thiếu nhà cung ứng trong nước.
- Cụm công nghiệp xây dựng: Số lao động bình quân làm việc ở ngành này tăng khá nhanh (102 lao động/DN năm 2009 tăng thành 117 lao động/DN năm 2010). Số lao động làm việc thường xuyên cũng tăng cao (40.5% năm 2009 tăng lên 46% năm 2010). Vốn điều lệ ngành năm 2010 tăng 12.5% so với năm 2009.
- Các cơ sở sản xuất đặc sản, hàng lưu niệm phần lớn là các cơ sở nhỏ lẽ. Người tham gia ngành nghề này thường làm bán thời gian, thu nhập thấp vừa thiếu ổn định, nên không khuyến khích họ theo nghề. Một số mặt hàng hiện có chủ yếu là sản phẩm thủ công mỹ nghệ đuợc sản xuất từ vỏ sò ốc, đá, thổ cẩm và mây tre lá… Nhìn chung, khá đơn điệu về
26
TT XTTMDL BT (2009), Mũi Né là 1 trong 20 điểm du lịch biển nổi tiếng thế giới, Chi Hội PATA VN, truy cập 14/4/2012, tại địa chỉ http://patavietnam.org/vn/content/view/3742/52/
27
mẫu mã, kém bền. Có đến 70 – 80% sản phẩm mỹ nghệ lưu niệm sản xuất ở ngoài tỉnh, nhất là từ TP.HCM28.
Tuy nhiên, đây là một lợi thế cạnh tranh độc đáo mà cụm du lịch Bình Thuận cần khai thác tốt bởi bì du khách khi đến một số làng nghề, khơng chỉ được thưởng thức nghệ thuật tạo ra sản phẩm mà còn được các nghệ nhân hướng dẫn để tự làm ra sản phẩm.
Thứ hai, Nhóm ngành liên quan hỗ trợ.
Cơng ty lữ hành cịn ít đơn vị (21 công ty lữ hành: 19 cơ sở nội địa, 2 cơ sở quốc tế). Ngoài ra trên tuyến du lịch trọng điểm của tỉnh có 17 hộ kinh doanh cá thể đăng k kinh doanh lữ hành nhưng chủ yếu chỉ bán vé xe hoặc cho thuê xe Jeep. Đây là mảng yếu của du lịch Bình Thuận, chủ yếu cơng ty lữ hành ngồi tỉnh khai thác du khách trong tỉnh29. Thể hiện rõ qua số lượt khách phục vụ và doanh thu khiêm tốn mà các cơ sở lữ hành đạt được. Bên cạnh đó, giao thơng nội vùng hiện nay chưa đảm bảo tốt cho chiến lược giới thiệu các tour du lịch nội vùng.
Thứ ba, Cụm cung ứng dịch vụ.
- Dịch vụ nghiên cứu thị trường: Đây là mảng dịch vụ phần lớn được các cơ sở du lịch th ngồi góp phần đáng kể cho sự phát triển hoạt động du lịch tại Mũi Né.
- Dịch vụ giao dịch bất động sản: Cụm du lịch Bình Thuận hiện chủ yếu phát triển mảng du lịch biển, các cơ sở du lịch được xây dựng mới trên phần diện tích đất liền quy hoạch từ
28
Quốc (2012), Du lịch Bình Thuận: Đi tìm sản phẩm lưu niệm, Báo Bình Thuận online, cập nhật 23/6/2012, tại địa chỉ http://www.baobinhthuan.com.vn/vn/default.aspx?news_id=48268.
29
Cục thống kê tỉnh Bình Thuận (2011, Tr.12), Kết quả hoạt động du lịch tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2005 –
2010
Bảng 3.6 Doanh thu (triệu đồng) và số lượng khách phục vụ (lượt) của cơ sở lữ hành và cơ sở lưu trú trên địa bàn tỉnh, 2005 - 2010
2005 2006 2007 2008 2009 2010
Doanh thu cơ sở lưu trú 420,056 541,999 722,714 907,277 1,111,244 1,350,673
Doanh thu cơ sở lữ hành 16,130 18,959 27,728 28,273 60,241 72,289
Lượt khách do cơ sở lưu
trú phục vụ 922,000 - - - - 2,001,000
Lượt khách do cơ sở lữ
hành phục vụ 4,575 - - - - 14,835
Nguồn: NGTK Bình Thuận
các hộ ngư dân và phần mặt nước. Dịch vụ này là nơi giúp các nhà đầu tư dễ dàng tiếp cận nguồn đất để triển khai dự án.
- Kênh phân phối hàng lưu niệm/khu mua sắm: Thiếu những khu mua sắm có quy mơ lớn. Các siêu thị, chợ, cửa hàng có quy mơ nhỏ, mặt hàng chưa phong phú, chủ yếu là các đặc sản biển như: nước mắm cá cơm nguyên chất, cá thu, hải sâm, bào ngư, mực trứng sữa, khô cá chỉ vàng, cá đục, hàng lưu niệm làm từ vỏ ốc, vỏ sò, gốm, gỗ mỹ nghệ, tranh cát, thổ cẩm,…mẫu mã chưa đa dạng. Tình trạng một số cửa hàng bán hàng kém chất lượng và giá cao, ảnh hưởng đến chất lượng tour du lịch và hình ảnh thân thiện của Bình Thuận. - Các dịch vụ chăm sóc sức khỏe và làm đẹp hình thành một cách tự phát, và được hình thành sau khi du lịch đã phát triển kéo theo nhu cầu cần có những dịch vụ này. Do đó, chúng phần lớn phục vụ chuyên cho hoạt động du lịch.
- Dịch vụ vệ sinh công nghiệp hợp đồng làm thuê cho các DN du lịch. Hệ thống ngân hàng, báo chí, truyền thơng đáp ứng khá đầy đủ cho hoạt động KT – XH tỉnh nói chung và du lịch nói riêng.
Thứ tư, Nhóm các thể chế hỗ trợ.
- Hệ thống giáo dục đào tạo nghề thực hiện chưa tốt chức năng đào tạo nguồn nhân lực du lịch. Người lao động sau đào tạo không đáp ứng được yêu cầu công việc của nhà tuyển dụng. Bài toán nguồn nhân lực cho du lịch hiện nay là vấn đề nan giải.
- Hiệp hội du lịch thực hiện bốn hoạt động chính: Đào tạo, xúc tiến du lịch, hỗ trợ hội viên và hoạt động xã hội. Hiệp hội hải sản, thanh long Bình Thuận và nước mắm Phan Thiết thông qua việc đẩy mạnh cụm thực phẩm, sản xuất các đặc sản địa phương… Nhìn chung vai trị của các hiệp hội đối với q trình phát triển du lịch hiện cịn mờ nhạt.
- Các cơ quan quản l nhà nước đối với hoạt động du lịch còn rất yếu do đội ngũ nhân lực quản lý vừa thiếu, vừa yếu thể hiện qua ba hạn chế rất nổi bật làm xói mịn NLCT cụm ngành Du lịch Bình Thuận đó là quy hoạch bị chồng lấn, môi trường bị xuống cấp và thương hiệu du lịch Bình Thuận chưa có tiếng vang.
3.3.3 Hoạt động và chiến lược của doanh nghiệp
3.3.3.1 Sơ lược về các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh
Đến cuối năm 2010, tồn tỉnh có 3,370 DN đăng k kinh doanh, vốn đăng ký 14,620 tỷ đồng, so với năm 2005 số lượng DN tăng 6.8 lần, vốn đăng k tăng 27.33 lần. Đánh giá về kinh nghiệm và trình độ chun mơn của lực lượng lãnh đạo DN, số giám đốc DN có trên 10 năm kinh nghiệm kinh doanh năm 2010 tăng cao hơn năm 2009. Tình hình sử dụng đất của các DN cũng hiệu quả hơn. Quy mô và hoạt động sản xuất được mở rộng. Số lao động bình quân trên 1 DN đã tăng lên đáng kể (66 lao động/DN năm 2009 tăng lên 70 lao động/DN năm 2010). Ở một số ngành kinh tế trọng điểm có số lao động làm việc thường xuyên tăng so với năm 2009. Vốn điều lệ cũng tăng lên khá cao (tăng bình quân 19.4%/DN so với năm 2009). Nguồn vốn của các DN chủ yếu vẫn là vay từ các ngân hàng, nhưng tỷ lệ vay vốn đã giảm xuống so với năm 2009 (Phụ lục 25. Một số kết quả khảo sát 300 DN trên địa bàn tỉnh về kinh nghiệm giám đốc, tỷ lệ diện tích đất thực sử dụng, lao động làm việc thường xuyên, vốn điều lệ bình quân và lao động bình quân làm ở các ngành kinh tế mũi nhọn).
3.3.3.2 Kết quả hoạt động cụm ngành du lịch Bình Thuận
3.3.3.2.1 Thị trường khách du lịch
Du lịch Bình Thuận bắt đầu khởi sắc từ năm 2002 và lượng khách du lịch đến tỉnh tăng ở cả hai phân khúc khách quốc tế và khách nội địa. Tỷ lệ khách đến tỉnh so với cả nước tăng đều mỗi năm, giai đoạn 2005 – 2010, tăng bình qn 14.71%/năm. Trong đó, năm 2005 khách quốc tế chiếm 10.23% lượng khách đến tỉnh và năm 2010 là 10%. Các cơ sở lưu trú phục vụ khoảng 92 – 93% lượng khách quốc tế. Đối với khách nội địa, năm 2010 tăng 13.72% so với năm 2009 và chiếm 8.03% tổng lượng khách nội địa cả nước, tăng bình quân giai đoạn 2005 – 2010 là 14.91%/năm. Các cơ sở lưu trú phục vụ khoảng 78 – 80% lượng khách nội địa đến tỉnh30
.
30
Sở VHTT&DL tỉnh BT (2011, Tr.36 – 37), Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Bình Thuận đến năm
2020 và tầm nhìn đến năm 2030.
Hình 3.20 Số ngày ở lại bình quân 1 lượt khách đến BT, 1997 - 2010
Số ngày lưu trú của 1 lượt khách nội địa tăng nhẹ và thấp hơn của khách quốc tế, năm 2005 được 1.65 ngày/lượt, năm 2010 đạt 1.70 ngày/lượt. Trong khi đó khách quốc tế năm 2005 được 2.33 và năm 2010 nâng lên 3.10.
Bảng 3.7 Tỷ lệ khách du lịch đến Bình Thuận so với tồn quốc, giai đoạn 2005 – 2010. Đơn vị tính: %
Hạng mục 2005 2006 2007 2008 2009 2010
Toàn quốc 100 100 100 100 100 100
Bình Thuận Khách quốc tế 3.69 4.21 4.26 4.59 5.88 5.01 Khách nội địa 6.85 8.01 8.46 9.03 7.91 8.04
Nguồn: Sở VHTT&DL Bình Thuận
Hình 3.19 Biểu đồ tăng trưởng lượt khách đến với Du lịch Bình Thuận, 1997 – 2010
Doanh thu bình quân ngày/1 du khách năm 2005 được 0.401 triệu đồng nâng lên 0.747 triệu đồng năm 2010. Trong đó khách quốc tế năm 2005 được 0.890 triệu đồng thì năm 2010 nâng lên 1.619 triệu đồng.
Chi tiêu khách quốc tế ngày càng được nâng cao và cao hơn rất nhiều so với khách nội địa. Cơ cấu doanh thu khách nội địa trong tổng doanh thu du lịch giảm, mặc dù lượng khách nội địa vẫn tăng vì Du lịch Bình Thuận chỉ mới thu hút được phân khúc du khách nội địa có mức sống trung bình (64.99% có mức thu nhập từ 12 triệu đến 40 triệu đồng/năm/du khách) và số ngày lưu trú thấp.
Ngoài ra, du khách dần có xu hướng dành chi tiêu khác nhiều hơn ngoài việc ở, biểu hiện qua cơ cấu chi tiêu theo các ngành dịch vụ trong 2 năm 2009 và 2010 chuyển biến tăng theo các ngành dịch vụ ngồi th phịng, và giảm chi tiêu cho dịch vụ này. Như vậy, nhà