Xây dựng quyền dân chủ nhân dân; nhà nước của dân, do dân, vì dân

Một phần của tài liệu Sức mạnh nhân dân của khối đại đoàn kết dân tộc (Trang 26 - 30)

IV. Bài học kinh nghiệm

3. Xây dựng quyền dân chủ nhân dân; nhà nước của dân, do dân, vì dân

dân

Trong tư tưởng chỉ đạo cũng như trong thực tiễn hành động, Hồ Chí Minh luơn đề cao vai trị làm chủ của nhân dân, tơn trọng quyền lực của dân, tin tưởng vào khả năng và sức mạnh của nhân dân. Người quan niệm: Chủ nghĩa xã hội là cơng trình của tập thể, do dân tự xây dựng lấy dưới sự lãnh đạo của Đảng, do đĩ phải đem tài trí, sức dân, của dân để làm lợi cho dân. Trong Di chúc, đề cập đến những cơng việc đổi mới to lớn, phức tạp, khĩ khăn sau chiến tranh, Người nhắc nhở: “để giành được thắng lợi trong cuộc chiến đấu khổng lồ này, cần phải động viên tồn dân, tổ chức và giáo dục tồn dân, dựa vào lực lượng vĩ đại của tồn dân”.

Quán triệt bài học này, Báo cáo Chính trị của Đại hội IX của Đảng đã nhấn mạnh động lực chủ yếu để phát triển đất nước là đại đồn kết tồn dân trên cơ sở liên minh cơng nơng và tầng lớp trí thức do Đảng lãnh đạo, kết hợp hài hịa lợi ích cá nhân, tập thể và xã hội, phát huy mọi tiềm năng và các nguồn lực của các thành phần kinh tế, của tồn xã hội. Nĩi cụ thể là phải khơi dậy mạnh mẽ nguồn nội lực nhân dân. Trong lịch sử dân tộc khơng cĩ thời kỳ nào cha ơng ta khơng phải đối phĩ với những nguy xâm lược, song ơng cha ta đều biết dựa vào dân để chiến thắng. Nếu cần phải đề phịng một nguy cơ nữa thì xin được nhắc lại lời nhắn nhủ ân cần của Người là phải lo làm sao để khơng xa dân, mất lịng dân, “sao cho được lịng dân” vì mất lịng dân là mất tất cả.

KẾT LUẬN

Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đồn kết là sựđúc kết lý luận và thực tiễn, là tư tưởng của người chiến sĩ cộng sản vĩ đại cống hiến cả cuộc đời cho sự

nghiệp đấu tranh giải phĩng con người, giải phĩng giai cấp, giải phĩng nhân loại. Tư tưởng của Người vềđại đồn kết đã trở thành một bộ phận cấu thành đường lối chiến lược cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, đã hĩa thân vào đời sống và trở thành sức mạnh vật chất của Đảng ta, dân tộc ta, gĩp phần quan trọng tạo nên thắng lợi của cách mạng Việt Nam.

Đất nước ta đang đứng trước những vận hội mới, đồng thời cũng cĩ những thách thức mới. Những vận hội và thách thức tác động hàng giờ, hàng ngày tới khối đại đồn kết tồn dân tộc. Để tiến lên chúng ta chỉ cĩ một con

đường là phải kiên trì, vững vàng, quán triệt và thực hiện tư tưởng đại đồn kết Hồ Chí Minh, phù hợp với sự vận động, biến đổi của đời sống kinh tế - xã hội trong nước và trên thế giới. “Đại hội IX của Đảng Cộng sản Việt Nam là Đại hội của Trí tuệ, Dân chủ, Đồn kết, Đổi mới”. Đại hội phát huy sức mạnh tồn dân tộc, tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, là Đại hội thể hiện ở tầm cao mới, chiều sâu mới, tư tưởng Đại đồn kết Hồ Chí Minh.

Đồn kết là truyền thống quý báu của dân tộc ta. Nhân dân ta dưới sự lãnh

đạo của Đảng, đã phát huy mạnh mẽ truyền thống đĩ và đã hồn thành mục tiêu giải phĩng dân tộc, thống nhất đất nước và thực hiện cơng cuộc xây dựng Chủ

nghĩa xã hội. Cũng chính với sức mạnh đồn kết, đất nước ta đã giành được những thành tựu to lớn và cĩ ý nghĩa lịch sử trong hơn 20 năm đổi mới vừa qua. Trong cơng cuộc xây dựng và bảo vệđất nước trong giai đoạn hiện nay địi hỏi phải cĩ sựđồng thuận xã hội, sựđồn kết nhất trí cao hơn nữa trong tồn Đảng, tồn dân và tồn quân. Tinh thần của ngày hội đại đồn kết dân tộc phải trở

thành nếp nghĩ, nếp sống hàng ngày của mọi người dân Việt Nam. Các cấp ủy

Đảng, chính quyền và nhân dân địa phương cần phát huy và làm tốt hơn nữa việc xây dựng tình làng nghĩa xĩm, chăm sĩc người cĩ cơng, xây dựng gia đình

hạnh phúc, đẩy lùi tệ nạn xã hội, thực hiện tốt dân chủ và kỉ cương…gĩp sức xây dựng thủđơ Hà Nội xứng đáng là trung tâm chính trị, kinh tế và văn hĩa của cả nước.

Tài liệu tham khảo

1. Nguyễn Dương Bình (1990). Chủ tịch Hồ Chí Minh và vấn đề dân tộc. NXB Chính trị Quốc gia, HN.

2. Lê Duẩn (1976). Tồn dân đồn kết xây dựng Tổ quốc Việt Nam thống nhất Xã hội Chủ nghĩa. NXB Sự thật, HN.

3. Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh (2006). NXB Chính trị Quốc gia, HN.

4. Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh (dùng cho hệ cao cấp lý luận) (2002). NXB Chính trị Quốc gia, HN.

5. Võ Nguyên Giáp (2001). Những bài viết và nĩi chọn lọc thời kỳđổi mới . NXB Chính trị Quốc gia, HN.

6. Võ Nguyên Giáp (2003). Tư tưởng Hồ Chí Minh và con đường cách mạng Việt Nam. NXB Chính trị Quốc gia, HN.

7. Lê Mậu Hãn (2003). Tư tưởng Hồ Chí Minh ( Tập bài giảng ). NXB. ĐHQGHN, HN.

8. Vũ Hữu Ngoan (2001). Tìm hiểu một số khái niệm trong văn kiện Đại hội IX của

Đảng. NXB Chính trị Quốc gia, HN.

9. Phạm Ngọc Quang, Trần Đình Nghiêm (2001). Thời kỳ mới và sứ mệnh của

Đảng ta : Nghiên cứu văn kiện Đại hội IX của Đảng. NXB Chính trị Quốc gia, HN.

10. Lê Bá Trình (2004). Báo cáo của UV Ban Thường Trực UBTWMTTQVN. 11. Nguyễn Túc (2004). Báo cáo của UV Đồn Chủ Tịch UBTWMTTQVN.

12. Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ IX (2001).NXB Chính trị Quốc gia, HN.

Một phần của tài liệu Sức mạnh nhân dân của khối đại đoàn kết dân tộc (Trang 26 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(30 trang)